- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIỂU HỌC MỚI NHẤT 2021 - 2022: “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học môn Tin học ở Tiểu học
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề
1.1 Cơ sở lí luận
Ngày nay, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người.Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của Tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Theo Chỉ thị số: 3398 /CT-BGDĐT của Bộ giáo dục &Đào tạo ngày 11/8/2011 chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm là “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy - học và công tác quản lý giáo dục”. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa môn Tin học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học. Ở Tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền móngcơsởbanđầuđểhọcnhữngphầnnângcaotrongcáccấptiếptheo.
Nội dung chương trình môn Tin học hiện nay được dạy theo bộ sách “Luyện tập Tin học 3”, “Luyện tập Tin học 4”, “Luyện tập Tin học 5” do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Căn cứ điều kiện của nhà trường, học sinh sẽ được học từ khối lớp 3 đến khối lớp 5.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Hoà chung với phongtràothiđuasôinổicủangànhgiáodục“Xâydựngtrườnghọcthânthiện- Học sinh tích cực”. Thầy và trò nhà trường đang cùng nhau nỗ lực, gắng sức thi đua “Dạy tốt - Học tốt” hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”, thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Vì vậy, việc học tập, đổi mới và phát triển Tin học trong giáo dục, đặc biệt ở cấp tiểu học là vô cùng cầnthiết. Với giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy sẽ giúp cho giáo viên thực hiện thành công các hoạt động dạy học, đặc biệt là trực tiếp góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hướng vào phát triển các hoạt động tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh (phát triển năng lực) theo đúng tinh thần của Văn bản Số 03/VBHN-BGDĐT.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy khi mới làm quen với Tin Học, học sinh tỏ ra rất hào hứng vì đây là một môn học khá mới mẻ, hiện đại và mang tính thực tế cao. Nhưng sau một thời gian, khi kiến thức đã khó hơn thì học sinh lại có thái độ thờ ơ trong việc học cũng như vận dụng tin học vào cuộc sống hằng ngày.
Học sinh không có hứng thú với môn học là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp chưa quan tâm tới suy nghĩ, thái độ của học sinh. Một phần là học sinh lười học, không chịu học hay vì một số nguyên nhân khác dẫn đến ngày càng tụt hậu so với yêu cầu chung của học sinh.
Nếu giáo viên không sớm nhận ra hiện tượng này thì nhận thức của học sinh ngày càng thụ động trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến các em không đáp ứng được chuẩn kiến thức của môn học và những kĩ năng cơ bản. Không cần kể nguyên nhân do đâu, cần phải làm sao để học sinh có thể hứng thú với môn học. Chủ động tiếp thu kiến thức, tăng khả năng tự học đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với con người trong xã hội ngày nay.Nắm bắt từ nhu cầu thực tế, với việc học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, tham khảo thông tin trên Internet, tôi đã đưa ra sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học môn Tin học ở Tiểu học” nhằm giúp học sinh yêu thích công nghệ thông tin, yêu thích học môn Tinhọc hơn. Bên cạnh đó giúpcác bạn đồng nghiệp có thêm những biện pháp thiết thực giúp học sinh Tiểu học dễ dàng tiếp cận, yêu thích và học tốt môn Tin học Tiểu học cũng như ứng dụng hiệu quả CNTT vào công tác giảng dạy của bản thân mình.
2. Mục đích đề tài
Sáng kiến này giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp dạy môn Tin học ở Tiểu học qua đó hình thành cho học sinh sự yêu thích và hứng thú đối với mônTin học nói riêng và các môn học khác nói chung.
Mục tiêu của việc dạy học môn Tin học ở bậc Tiểu học là nhằm giúp cho học sinh: có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong học tập và trong đời sống; có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại; bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ Tin học. Để học sinh học tốt môn Tin học, trước tiên giáo viên cần truyền lửa, giúp các em thật sự yêu thích môn học này, say sưa tìm tòi kiến thức, chăm chỉ thựchành, luôn mong chờ để được học.
3. Lịch sử đề tài
Đề tài được viết dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân cũng như qua tìm hiểu, nghiên cứu thông tin trên Internet. Tôi tin rằng đây sẽ là những điều hữu ích giúp học sinh học tốt và hứng thú hơn trong quá trình học tập môn Tin học.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng của đề tài này là một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học môn Tin học ở Tiểu học được bản thân áp dụng trong giảng dạy môn Tin học Tiểu học khối 3, 4, 5 trong năm học 2018-2019 tại Trường ...............
II. NỘI DUNG
Thực trạng đề tài
1.1 Thuận lợi
1.1.1 Nhà trường
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT, BGH nhà trường cũng như sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh, cơ sở vật chất của nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ (ở điểm chính).
Chuyên môn nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo việc dạy và học tin học, vạch
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề
1.1 Cơ sở lí luận
Ngày nay, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người.Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của Tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Theo Chỉ thị số: 3398 /CT-BGDĐT của Bộ giáo dục &Đào tạo ngày 11/8/2011 chỉ rõ một trong những nhiệm vụ trọng tâm là “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy - học và công tác quản lý giáo dục”. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa môn Tin học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học. Ở Tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn Tin học để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền móngcơsởbanđầuđểhọcnhữngphầnnângcaotrongcáccấptiếptheo.
Nội dung chương trình môn Tin học hiện nay được dạy theo bộ sách “Luyện tập Tin học 3”, “Luyện tập Tin học 4”, “Luyện tập Tin học 5” do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Căn cứ điều kiện của nhà trường, học sinh sẽ được học từ khối lớp 3 đến khối lớp 5.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Hoà chung với phongtràothiđuasôinổicủangànhgiáodục“Xâydựngtrườnghọcthânthiện- Học sinh tích cực”. Thầy và trò nhà trường đang cùng nhau nỗ lực, gắng sức thi đua “Dạy tốt - Học tốt” hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học, đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”, thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”. Vì vậy, việc học tập, đổi mới và phát triển Tin học trong giáo dục, đặc biệt ở cấp tiểu học là vô cùng cầnthiết. Với giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy sẽ giúp cho giáo viên thực hiện thành công các hoạt động dạy học, đặc biệt là trực tiếp góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hướng vào phát triển các hoạt động tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh (phát triển năng lực) theo đúng tinh thần của Văn bản Số 03/VBHN-BGDĐT.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy khi mới làm quen với Tin Học, học sinh tỏ ra rất hào hứng vì đây là một môn học khá mới mẻ, hiện đại và mang tính thực tế cao. Nhưng sau một thời gian, khi kiến thức đã khó hơn thì học sinh lại có thái độ thờ ơ trong việc học cũng như vận dụng tin học vào cuộc sống hằng ngày.
Học sinh không có hứng thú với môn học là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp chưa quan tâm tới suy nghĩ, thái độ của học sinh. Một phần là học sinh lười học, không chịu học hay vì một số nguyên nhân khác dẫn đến ngày càng tụt hậu so với yêu cầu chung của học sinh.
Nếu giáo viên không sớm nhận ra hiện tượng này thì nhận thức của học sinh ngày càng thụ động trong việc tiếp thu kiến thức dẫn đến các em không đáp ứng được chuẩn kiến thức của môn học và những kĩ năng cơ bản. Không cần kể nguyên nhân do đâu, cần phải làm sao để học sinh có thể hứng thú với môn học. Chủ động tiếp thu kiến thức, tăng khả năng tự học đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với con người trong xã hội ngày nay.Nắm bắt từ nhu cầu thực tế, với việc học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, tham khảo thông tin trên Internet, tôi đã đưa ra sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học môn Tin học ở Tiểu học” nhằm giúp học sinh yêu thích công nghệ thông tin, yêu thích học môn Tinhọc hơn. Bên cạnh đó giúpcác bạn đồng nghiệp có thêm những biện pháp thiết thực giúp học sinh Tiểu học dễ dàng tiếp cận, yêu thích và học tốt môn Tin học Tiểu học cũng như ứng dụng hiệu quả CNTT vào công tác giảng dạy của bản thân mình.
2. Mục đích đề tài
Sáng kiến này giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp dạy môn Tin học ở Tiểu học qua đó hình thành cho học sinh sự yêu thích và hứng thú đối với mônTin học nói riêng và các môn học khác nói chung.
Mục tiêu của việc dạy học môn Tin học ở bậc Tiểu học là nhằm giúp cho học sinh: có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong học tập và trong đời sống; có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại; bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ Tin học. Để học sinh học tốt môn Tin học, trước tiên giáo viên cần truyền lửa, giúp các em thật sự yêu thích môn học này, say sưa tìm tòi kiến thức, chăm chỉ thựchành, luôn mong chờ để được học.
3. Lịch sử đề tài
Đề tài được viết dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân cũng như qua tìm hiểu, nghiên cứu thông tin trên Internet. Tôi tin rằng đây sẽ là những điều hữu ích giúp học sinh học tốt và hứng thú hơn trong quá trình học tập môn Tin học.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng của đề tài này là một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học môn Tin học ở Tiểu học được bản thân áp dụng trong giảng dạy môn Tin học Tiểu học khối 3, 4, 5 trong năm học 2018-2019 tại Trường ...............
II. NỘI DUNG
Thực trạng đề tài
1.1 Thuận lợi
1.1.1 Nhà trường
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, chính quyền địa phương, Phòng GD&ĐT, BGH nhà trường cũng như sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh, cơ sở vật chất của nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ (ở điểm chính).
Chuyên môn nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo việc dạy và học tin học, vạch