Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,627
Điểm
113
tác giả
PHỤ LỤC 1,2,3 Kế hoạch dạy học môn giáo dục địa phương lớp 9 HÀ NỘI NĂM 2024-2025được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG THCS………….
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC

NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LỚP 9

Năm học 2024 - 2025

I. Đặc điểm tình hình

1.
Số lớp: 20; Số học sinh: ….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ:

- Số giáo viên: 20; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: …; Đại học: ….; Trên đại học: ….

- Mức đạt chuẩn nghê nghiệp: Tốt: 20; Khá: ….; Đạt: ….; Chưa đạt: ….

3. Thiết bị dạy học:

STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1​
Máy tính, máy chiếu20 bộCác tiết dạy lí thuyết, thực hànhGV chủ động sử dụng
2​
Tranh ảnhKhông hạn địnhMọi tiết dạyGV hướng dẫn HS khai thác hiệu quả
3​
Đồ dùng trực quanKhông hạn địnhMọi tiết dạyGV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1​
Phòng bộ môn01Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mônGV sử dụng theo kế hoạch của tổ/nhóm
2​
Phòng đa năng01Dạy các tiết chủ đề, chuyên đềGV đăng kí sử dụng
3​
Phòng ĐDDH01Lưu giữ ĐDDHGV kí mượn - trả


II. Kế hoạch dạy học:



Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Học kì I: 18 tuần (18 tiết)

Học kì II: 17 tuần (17 tiết)

STT
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
HỌC KÌ I (18 tiết)
Chủ đề 1: Hà Nội từ năm 1919 đến nay
1​
1. Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945.
2
(Tiết 1,2)​
- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Nêu khái quát về tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.
- Trình bày khái quát cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội? Ý nghĩa của thắng lợi đó với cách mạng cả nước?
2​
2. Hà Nội từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
2
(Tiết 3,4)​
- Trình bày được cuộc chiến đấu trong 60 ngày đêm ở Hà Nội? Nêu ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
- Nêu được những đóng góp của quân dân Hà Nội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).
3​
3. Hà Nội từ năm 1976 đến 1990.
2
(Tiết 5,6)​
- Nêu những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội; nhất là sau giai đoạn Đổi mới.
- Trình bày những cơ hội và thách thức của Hà Nội trong công cuộc đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế hiện nay.
4​
4. Hà Nội từ 1991 đến nay.
2
(Tiết 7,8)​
- Trình bày khái lược các giai đoạn phát triển của công cuộc Đổi mới của Hà Nội từ năm 1991 đến nay.
- Nêu những thành tựu nổi bật về ngoại giao, hội nhập kinh tế và vị thế của Hà Nội trên thế giới.
5​
Ôn tập giữa học kì I.
1
(Tiết 9)​
- Ôn tập tổng hợp kiến Thức đã học trong chủ đề đã học.
6​
Kiểm tra giữa học kì I.
1
(Tiết 10)​
- Nghiêm túc, làm việc độc lập.
Chủ đề 2: Danh nhân Hà Nội thời đại Hồ Chí Minh.
7​
1. Danh nhân lĩnh vực chính trị.
2
(Tiết 11,12)​
- Trình bày thân thế, sự nghiệp của Trần Duy Hưng- vị chủ tịch đầu tiên của TP. Hà Nội. Từ đó, nêu đánh giá vai trò của ông đối với lịch sử chính quyền thành phố Hà Nội.
- Giới thiệu thân thế, sự nghiệp của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Giải thích tại sao ông được đánh giá là nhà lãnh đạo kiên trung, tài hoa và mẫu mực.
- Đánh giá vị trí, vai trò của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với nhân dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung cũng như bạn bè quốc tế.
8​
2. Danh nhân lĩnh vực quân sự
2
(Tiết 13,14)​
- Trình bày thân thế, sự nghiệp của Đại tướng Văn Tiến Dũng - nhà chỉ huy tham mưu chiến lược xuất sắc.
- Nêu nhận xét về những đóng góp chính của đại tướng Văn Tiến Dũng trong hoạt động nghệ thuật quân sự.
- Trình bày thân thế, sự nghiệp của Đỗ Đức Dục – nhà trí thức cách mạng đời thường. Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
9​
3. Danh nhân lĩnh vực văn hóa
2
(Tiết 15,16)​
- Giới thiệu thân thế, sự nghiệp của Lương Xuân Nhị - Họa sĩ của màu xanh.
- Giới thiệu thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Tuân – Ông vua của tùy bút.
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của hai ông. Đánh giá vai trò của hai ông đối với kho tàng văn hóa của nước ta.
10​
Ôn tập cuối học kì I.
1
(Tiết 17)​
- Ôn tập tổng hợp kiến Thức đã học trong chủ đề đã học.
- Ôn tập các kiến thức đề cương.
- Liên hệ và vận dụng thực tế tại địa phương.
11​
Kiểm tra cuối học kì I.
1
(Tiết 18)​
- Nghiêm túc, làm việc độc lập.
HỌC KÌ II (17 tiết)
Chủ đề 3: Sự phát triển vượt bậc ngành dịch vụ của Thủ đô Hà Nội.
9​
1. Ý nghĩa của việc phát triển ngành dịch vụ
2
(Tiết 19,20)​
- Trình bày được một số ngành dịch vụ của Thủ đô Hà Nội.
- Liệt kê được các lĩnh vực thuộc các nhóm ngành dịch vụ: Dịch vụ sản xuất, Dịch vụ tiêu dùng, Dịch vụ công. Từ đó, nêu ý nghĩa của việc phát triển ngành dịch vụ ở Hà Nội.
- Giải thích tại sao Hà Nội là thành phố luôn đi đầu trong việc phát triển và hình thành các nhóm ngành dịch vụ.
10​
2. Hệ thống giao thông thủ đô Hà Nội
2
(Tiết 21,22)​
- Tìm hiểu và giới thiệu được một số loại hình giao thông vận tải ở Hà Nội mà em biết. Từ đó, nhận xét về đặc điểm hệ thống giao thông vận tải ở Hà Nội.
- Kể tên một số ứng dụng gọi xe ở Hà Nội. Trình bày những cơ hội và thách thức của giao thông Hà Nội trong thời đại số.
- Đánh giá những vấn đề cấp bách và thực tiễn được đặt ra đối với giao thông vận tải ở Hà Nội
11​
3. Người dân Hà Nội với hoạt động dịch vụ công.
2
(Tiết 23,24)​
- Trình bày khái quát về dịch vụ công, dịch vụ công trực tuyến.
- Trình bày những điểm ưu điểm và hạn chế của dịch vụ công ở Hà Nội. Liên hệ kiế thức tại địa phương.
- Đánh giá vai trò Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả và Bộ phận một cửa đối với chính quyền Hà Nội và nhân dân.
- Trình bày khái quát về ứng dụng công dân thủ đô số (iHanoi). Nêu những điểm vượt trội của ứng dụng.
12​
4. Địa điểm văn hóa, giải trí tiêu biểu Thủ đô Hà Nội.
2
(Tiết 25,26)​
- Giới thiệu một số địa điểm văn hóa, giải trí tiêu biểu Thủ đô Hà Nội:
+ Nhà hát Lớn của thành phố (số 1 phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm).
+ Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội (số 91 phố Trần Hưng Đạo).
+ Phố đi bộ: Hồ Gươm, khu phố cổ, phố Trịnh Công Sơn, thành cổ Sơn Tây.
+ Công viên nước Hồ Tây, công viên Thống Nhất, công viên Thủ Lệ,…
+ Các trung tâm thương mại lớn như: Vinhomes Royal City, Vinhomes Times City, AEON Mall Long Biên, AEON Mall Hà Đông, Big C Thăng Long,…
- Trình bày vai trò những địa điểm văn hóa, giải trí tiêu biểu ở Hà Nội đối với đời sống tinh thần của người dân Hà Nội. Từ đó, so sánh những sự khác biệt về đời sống tinh thần của người Hà Nội xưa.
13​
Ôn tập giữa học kì II.
1
(Tiết 27)​
- Ôn tập tổng hợp kiến Thức đã học trong chủ đề đã học.
- Ôn tập các kiến thức đề cương.
- Liên hệ và vận dụng thực tế tại địa phương.
Kiểm tra giữa học kì II.
1
(Tiết 28)​
- Nghiêm túc, làm việc độc lập.
Chủ đề 4: Thanh niên Hà Nội với phong trào “Tôi yêu Hà Nội”.
20​
1. Thanh niên Hà Nội thời đại số
2
(29,30)​
- Trình bày những hiểu biết về độ tuổi, suy nghĩ, hành động và hoạt động của thanh niên Hà Nội trong thời đại số.
- Nêu những điểm khác biệt của thanh niên Hà Nội ngày nay so với thời kỳ trước. Từ đó, hãy phân tích những điểm sáng tạo và kế thừa của thanh niên Hà Nội.
- Trình bày các giải pháp và một số hoạt động cụ thể để kết nối các mối quan hệ gia đình có những nhận thức khác nhau về thời đại.
- Nêu những sự chuyển biến mang tính tích cực và tiêu cực của thanh niên Hà Nội trong thời đại số, thời kì cách mạng 4.0.
- Giải thích tại sao nói “Thanh niên Hà Nội thời đại số sẽ là công dân mang tính toàn cầu”.
2. Phong trào “Tôi yêu Hà Nội”.
3
(Tiết 31,32,33)​
- Trình bày khái quát về lực lượng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở Hà Nội. Các đoàn Thanh niên tiêu biểu ở Hà Nội.
- Phân tích những đặc điểm cho thấy “Thanh niên Thủ đô là hình mẫu của thanh niên cả nước”.
- Trình bày các hoạt động của thanh niên Hà Nội trong phong trào “Tôi yêu Hà Nội” thông qua:
+ Hoạt động xung kích, tình nguyện, học tập.
+ Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, sự kiện lịch sử.
+ Sự phát triển hoạt động Đoàn Thanh niên ở các trường học, cao đẳng và đại học trên địa bàn Hà Nội
21​
Ôn tập cuối học kì II.
1
(Tiết 34)​
- Ôn tập tổng hợp kiến thức đã học trong chủ đề đã học.
- Liên hệ thực tế.
22​
Kiểm tra cuối học kì II.
1
(Tiết 35)​
- Nghiêm túc, làm việc độc lập.






III. Kiểm tra, đánh giá định kì


Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Thời điểm nộp đề cho TTCM
Giữa học kì I45 phútTuần 10YCCĐ trong chủ đề 1Viết (TN+TL)Tuần 10
Cuối học kì I45 phútTuần 18YCCĐ trong chủ đề 2Viết (TN+TL)Tuần 18
Giữa học kì II45 phútTuần 28YCCĐ trong chủ đề 3Viết (TN+TL)Tuần 28
Cuối học kì II45 phútTuần 35YCCĐ trong chủ đề 4Viết (TN+TL)Tuần 35

1724166262216.png
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---Phụ lục I_ GDĐP 9 Hà Nội.docx
    41.2 KB · Lượt xem: 2
  • yopo.vn---Phụ lục III_GDĐP 9 Hà Nội.docx
    31.2 KB · Lượt xem: 1
  • yopo.vn---Phụ II_GDĐP 9 Hà Nội.docx
    17.2 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
38,703
Bài viết
40,166
Thành viên
152,351
Thành viên mới nhất
PHAMDUNG92
Top