- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA TRÒ CHƠI TRONG TIẾT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lí do chọn đề tài ............................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................ 2
II. NỘI DUNG ................................................................... 3
1. Cơ sở lí luận của vấn đề.................................................. 3
2. Thực trạng của vấn đề .................................................... 4
3. Một số biện pháp thực hiện ............................................ 4
Biện pháp 1: Nghiên cứu, tìm hiểu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh
lớp 4. ........................................................................... 4
Biện pháp 2: Xác định mục tiêu, nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp................................................. 7
Biện pháp 3: Khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh về
vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường ................... 8
Biện pháp 4: Quan tâm đến thời gian, địa điểm, điều kiện cơ sở vật chất hiện có để tổ chức trò chơi .......... 9
Biện pháp 5: Sưu tầm, thiết kế các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường
phù hợp và tổ chức cho học sinh chơi ..................... 10
Biện pháp 6: Đổi mới cách nhận xét, đánh giá sau mỗi trò chơi giúp học sinh tự rút ra những bài học bổ ích 16
4. Kết quả đạt được........................................................... 18
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................... 20
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................... 22
V. PHỤ LỤC
1. Lí do chọn đề tài
Trong những thập kỉ gần đây, sự tác động của con người tới môi trường ngày càng lớn, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên nhiều phương diện, trực tiếp đe dọa cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của loài người trong tương lai. Đứng trước nguy cơ đó, tất cả các quốc gia đã tìm kiếm và đưa ra nhiều giải pháp nhằm cứu vãn tình hình. Trong đó, giải pháp được xem là có tác dụng rộng lớn, lâu dài và triệt để nhất là giáo dục bảo vệ môi trường. Bởi chỉ thông qua giáo dục bảo vệ môi trường mới có thể làm thay đổi hệ thống quan niệm, tạo nền tảng cho sự chuyển biến tích cực về thái độ, hành vi và cách cư xử đúng đắn với môi trường tương lai. Do đó, học sinh Tiểu học – những chủ nhân tương lai – cần phải được giáo dục một cách có hệ thống ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để sau này trở thành lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt động bảo vệ môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong những năm gần đây ở Tiểu học được tiến hành qua hai con đường. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhận thức cho học sinh song những tri thức đó sẽ không được vững chắc nếu không được củng cố, rèn luyện thông qua các hoạt động. Nếu việc giáo dục này được tổ chức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là trong các tiết hoạt động tập thể, tri thức sẽ trở nên bền vững, ý thức tự giác được hình thành, thái độ và tình cảm của học sinh trở nên thực chất và hành vi thói quen sẽ gắn liền với thực tế của các em.
Một đặc điểm tâm sinh lí nổi bật của học sinh Tiểu học là các em rất ưa hoạt động và dễ bị cuốn hút vào những gì mới lạ. Vì thế, nếu giáo viên biết vận dụng, khai thác các trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thì sẽ khơi dậy được sự hứng thú tự nguyện, tích cực tham gia, nâng cao được kết quả giáo dục bảo vệ môi trường.
Thực tế việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học hiện nay chưa được tiến hành nhiều qua trò chơi. Giáo viên không có nhiều thời gian đầu tư cho việc tìm hiểu các trò chơi mới lạ để vận dụng vào việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, có nhiều giáo viên còn e ngại trong tổ chức trò chơi cho học sinh tham gia. Thêm vào đó, ở hầu hết các trường Tiểu học, tất cả thời gian của một ngày đều dành cho việc học tập, quỹ thời gian dành cho các hoạt động vui chơi là rất ít. Tiết hoạt động tập thể là khoảng thời gian mà giáo viên có thể dành cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giáo dục học sinh nhiều vấn đề trong đó có cả vấn đề môi trường. Tuy nhiên, giáo viên thường chỉ tổ chức các tiết học này với hình thức nhận xét thi đua mà ít quan tâm đến việc tổ chức trò chơi cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào những ưu thế của việc sử dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4, tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi trong tiết hoạt động tập thể”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lí luận của vấn đề vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể.
- Đánh giá thực trạng vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể ở trường Tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi trong tiết hoạt động tập thể.
- Phạm vi nghiên cứu: giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể.
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 4 trường Tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thống kê toán học.
6. Thời gian nghiên cứu
Thời gian: Tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2022.
Cơ sở lí luận của vấn đề
Giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề môi trường, bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi, trách nhiệm và kĩ năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài.
Trò chơi
Trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy định mà người tham gia phải tuân thủ. Nó mang ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với người tham gia, góp phần hình thành nên những phẩm chất, nhân cách cho trẻ. Trò chơi có rất nhiều loại hình: trò chơi với đồ vật, trò chơi theo chủ đề, trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi trí tuệ,…
Khả năng vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4
Hoạt động vui chơi nói chung và trò chơi nói riêng có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Do đó, sử dụng trò chơi để giáo dục là một trong những biện pháp vô cùng hiệu quả. Học trong quá trình vui chơi là quá trình lĩnh hội tri thức, vốn sống, kinh nghiệm xã hội một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gò bó, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 4. Qua trò chơi rất dễ tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh về môi trường. Học sinh sẽ có cơ hội thể nghiệm những chuẩn mực hành vi bảo vệ môi trường, từ đó hình thành niềm tin về những chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi bảo vệ môi trường trong cuộc sống. Đồng thời, các em còn hình thành được kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay không với chuẩn mực hành vi bảo vệ môi trường.
Như vậy, trò chơi có khả năng rất lớn trong việc giáo dục bảo vệ môi trường, đảm bảo thực hiện các mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường Tiểu học cho học sinh.
Tiết hoạt động tập thể ở trường Tiểu học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung và tiết hoạt động tập thể nói riêng là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Một mặt, giờ hoạt động tập thể cuối tuần là dịp để các em hoạt động cùng nhau, mặc khác, giờ hoạt động tập thể còn là dịp để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, vui chơi của các em; giúp học sinh củng cố những kiến thức thu nhận được qua các bài học, qua các tình huống giao tiếp hằng ngày, qua vốn kinh nghiệm của các em; thể hiện khả năng của bản thân; rèn các kĩ năng sống và giá trị sống cần thiết...
Nội dung của một tiết hoạt động tập thể cuối tuần thường rất đa dạng, đó là: nhận xét thi đua; phổ biến, bàn phương hướng hoạt động tuần tới; tổ chức một số hoạt động theo chủ điểm, các nội dung vui chơi, giải trí, giáo dục cập nhật,…
Tiết hoạt động tập thể có thể tổ chức ở trong hoặc ngoài lớp học. Trong bối cảnh dạy học online như hiện nay, các tiết sinh hoạt tập thể cũng được tổ chức dưới hình thức trực tuyến.
Tổ chức trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 qua tiết hoạt động tập thể
Những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường bằng trò chơi thường khó có thể tổ chức cho học sinh trong môn học. Do đó, đối với giáo viên, việc tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể là điều kiện vô cùng thuận lợi. Đối với học sinh, các em cũng rất thích và mong mỏi giáo viên tổ chức cho các em các nội dung vui chơi nói chung và trò chơi nói riêng để giải trí sau cả một tuần học. Vì thế, việc tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong các tiết h
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ................. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4 THÔNG QUA TRÒ CHƠI TRONG TIẾT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục tập thể Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : ................. NĂM HỌC 2021 – 2022 |
MỤC LỤC
Trang
I. MỞ ĐẦU ........................................................................ 11. Lí do chọn đề tài ............................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................ 2
II. NỘI DUNG ................................................................... 3
1. Cơ sở lí luận của vấn đề.................................................. 3
2. Thực trạng của vấn đề .................................................... 4
3. Một số biện pháp thực hiện ............................................ 4
Biện pháp 1: Nghiên cứu, tìm hiểu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh
lớp 4. ........................................................................... 4
Biện pháp 2: Xác định mục tiêu, nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp................................................. 7
Biện pháp 3: Khảo sát nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh về
vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường ................... 8
Biện pháp 4: Quan tâm đến thời gian, địa điểm, điều kiện cơ sở vật chất hiện có để tổ chức trò chơi .......... 9
Biện pháp 5: Sưu tầm, thiết kế các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường
phù hợp và tổ chức cho học sinh chơi ..................... 10
Biện pháp 6: Đổi mới cách nhận xét, đánh giá sau mỗi trò chơi giúp học sinh tự rút ra những bài học bổ ích 16
4. Kết quả đạt được........................................................... 18
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................... 20
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................... 22
V. PHỤ LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những thập kỉ gần đây, sự tác động của con người tới môi trường ngày càng lớn, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường trên nhiều phương diện, trực tiếp đe dọa cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của loài người trong tương lai. Đứng trước nguy cơ đó, tất cả các quốc gia đã tìm kiếm và đưa ra nhiều giải pháp nhằm cứu vãn tình hình. Trong đó, giải pháp được xem là có tác dụng rộng lớn, lâu dài và triệt để nhất là giáo dục bảo vệ môi trường. Bởi chỉ thông qua giáo dục bảo vệ môi trường mới có thể làm thay đổi hệ thống quan niệm, tạo nền tảng cho sự chuyển biến tích cực về thái độ, hành vi và cách cư xử đúng đắn với môi trường tương lai. Do đó, học sinh Tiểu học – những chủ nhân tương lai – cần phải được giáo dục một cách có hệ thống ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường để sau này trở thành lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt động bảo vệ môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong những năm gần đây ở Tiểu học được tiến hành qua hai con đường. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhận thức cho học sinh song những tri thức đó sẽ không được vững chắc nếu không được củng cố, rèn luyện thông qua các hoạt động. Nếu việc giáo dục này được tổ chức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là trong các tiết hoạt động tập thể, tri thức sẽ trở nên bền vững, ý thức tự giác được hình thành, thái độ và tình cảm của học sinh trở nên thực chất và hành vi thói quen sẽ gắn liền với thực tế của các em.
Một đặc điểm tâm sinh lí nổi bật của học sinh Tiểu học là các em rất ưa hoạt động và dễ bị cuốn hút vào những gì mới lạ. Vì thế, nếu giáo viên biết vận dụng, khai thác các trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thì sẽ khơi dậy được sự hứng thú tự nguyện, tích cực tham gia, nâng cao được kết quả giáo dục bảo vệ môi trường.
Thực tế việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học hiện nay chưa được tiến hành nhiều qua trò chơi. Giáo viên không có nhiều thời gian đầu tư cho việc tìm hiểu các trò chơi mới lạ để vận dụng vào việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, có nhiều giáo viên còn e ngại trong tổ chức trò chơi cho học sinh tham gia. Thêm vào đó, ở hầu hết các trường Tiểu học, tất cả thời gian của một ngày đều dành cho việc học tập, quỹ thời gian dành cho các hoạt động vui chơi là rất ít. Tiết hoạt động tập thể là khoảng thời gian mà giáo viên có thể dành cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giáo dục học sinh nhiều vấn đề trong đó có cả vấn đề môi trường. Tuy nhiên, giáo viên thường chỉ tổ chức các tiết học này với hình thức nhận xét thi đua mà ít quan tâm đến việc tổ chức trò chơi cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào những ưu thế của việc sử dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4, tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi trong tiết hoạt động tập thể”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lí luận của vấn đề vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể.
- Đánh giá thực trạng vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể ở trường Tiểu học.
- Đề xuất một số biện pháp vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong tiết hoạt động tập thể.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi trong tiết hoạt động tập thể.
- Phạm vi nghiên cứu: giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 thông qua trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể.
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 4 trường Tiểu học.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thống kê toán học.
6. Thời gian nghiên cứu
Thời gian: Tháng 9 năm 2020 đến tháng 3 năm 2022.
II. NỘI DUNG
Cơ sở lí luận của vấn đề
Giáo dục bảo vệ môi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường là quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề môi trường, bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi, trách nhiệm và kĩ năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài.
Trò chơi
Trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy định mà người tham gia phải tuân thủ. Nó mang ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với người tham gia, góp phần hình thành nên những phẩm chất, nhân cách cho trẻ. Trò chơi có rất nhiều loại hình: trò chơi với đồ vật, trò chơi theo chủ đề, trò chơi vận động, trò chơi học tập, trò chơi trí tuệ,…
Khả năng vận dụng trò chơi để giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4
Hoạt động vui chơi nói chung và trò chơi nói riêng có vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Do đó, sử dụng trò chơi để giáo dục là một trong những biện pháp vô cùng hiệu quả. Học trong quá trình vui chơi là quá trình lĩnh hội tri thức, vốn sống, kinh nghiệm xã hội một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gò bó, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 4. Qua trò chơi rất dễ tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh về môi trường. Học sinh sẽ có cơ hội thể nghiệm những chuẩn mực hành vi bảo vệ môi trường, từ đó hình thành niềm tin về những chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi bảo vệ môi trường trong cuộc sống. Đồng thời, các em còn hình thành được kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay không với chuẩn mực hành vi bảo vệ môi trường.
Như vậy, trò chơi có khả năng rất lớn trong việc giáo dục bảo vệ môi trường, đảm bảo thực hiện các mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường Tiểu học cho học sinh.
Tiết hoạt động tập thể ở trường Tiểu học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp nói chung và tiết hoạt động tập thể nói riêng là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh. Một mặt, giờ hoạt động tập thể cuối tuần là dịp để các em hoạt động cùng nhau, mặc khác, giờ hoạt động tập thể còn là dịp để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, vui chơi của các em; giúp học sinh củng cố những kiến thức thu nhận được qua các bài học, qua các tình huống giao tiếp hằng ngày, qua vốn kinh nghiệm của các em; thể hiện khả năng của bản thân; rèn các kĩ năng sống và giá trị sống cần thiết...
Nội dung của một tiết hoạt động tập thể cuối tuần thường rất đa dạng, đó là: nhận xét thi đua; phổ biến, bàn phương hướng hoạt động tuần tới; tổ chức một số hoạt động theo chủ điểm, các nội dung vui chơi, giải trí, giáo dục cập nhật,…
Tiết hoạt động tập thể có thể tổ chức ở trong hoặc ngoài lớp học. Trong bối cảnh dạy học online như hiện nay, các tiết sinh hoạt tập thể cũng được tổ chức dưới hình thức trực tuyến.
Tổ chức trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 qua tiết hoạt động tập thể
Những nội dung giáo dục bảo vệ môi trường bằng trò chơi thường khó có thể tổ chức cho học sinh trong môn học. Do đó, đối với giáo viên, việc tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường trong tiết hoạt động tập thể là điều kiện vô cùng thuận lợi. Đối với học sinh, các em cũng rất thích và mong mỏi giáo viên tổ chức cho các em các nội dung vui chơi nói chung và trò chơi nói riêng để giải trí sau cả một tuần học. Vì thế, việc tổ chức các trò chơi giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 trong các tiết h
THẦY CÔ TẢI NHÉ!