- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyển hiệu quả LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Covid-19 trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp. Học sinh cả nước nghi học
từ ngày 3/2/2020 đến ngày 4/5/2020 mới bắt đầu quay trở lại trường học. Trong
thời gian này, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định tổ chức dạy học trực
tuyến cho học sinh trong những ngày nghi dịch. Ngày 27/3/2020, Sở GD&ĐT
Hà Nội ban hành Công văn số 967 về việc hướng dẫn dạy học trên truyền hình
và dạy học trực tuyến, theo đó cho phép các nhà trường kiểm tra, đánh giá
thường xuyên kết quả học tập của học sinh. Qua đây, các thầy cô cũng tiếp cận
gần hơn với hình thức dạy học trực tuyến.
Là giáo viên chắc hắn các thầy cô cũng đã từng trăn trở làm thế nào để
giờ học diễn ra hiệu quả, không khí lớp học diễn ra thoải mái nhẹ nhàng với
mình cũng như học sinh và làm thế nào để học sinh có hứng thú trong việc học?
Đối với một giờ học trên lớp, trong không gian lớp học, thầy và trò được
trao đổi trực tiếp, các hoạt động diễn ra nhịp nhàng đôi khi vẫn không tránh khỏi
sự nhàm chán hay hoạt động dạy – học chưa thực sự hiệu quả. Vậy khi học sinh
học tập trực tuyến, không gian học tập bị hạn chế, tương tác giữa thầy cô và học
sinh bị giảm đi đáng kể, làm thế nào để tiết học vẫn diễn ra một cách hiệu quả,
học sinh có hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của mình hắn là một
bài toán mà các thầy cô quan tâm. Với vốn kinh nghiệm còn ít ỏi của mình, cùng
với việc thực hiện giảng dạy trực tuyến trong thời gian vừa qua, tôi mạnh dạn
nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyển hiệu quả"
nhằm giúp các thầy cô có cách làm phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tốt nhất khi tham gia học trực tuyến.
Mục đích nghiên cứu
Đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A5 trường Tiểu học Ngọc Lâm,
quận Long Biên, TP Hà Nội
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỞ ĐẦU
- Lí do chọn đề tài
- Năm học 2019-2020 là năm học có nhiều biến động do dịch Covid-19
Covid-19 trong thời gian qua diễn biến rất phức tạp. Học sinh cả nước nghi học
từ ngày 3/2/2020 đến ngày 4/5/2020 mới bắt đầu quay trở lại trường học. Trong
thời gian này, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định tổ chức dạy học trực
tuyến cho học sinh trong những ngày nghi dịch. Ngày 27/3/2020, Sở GD&ĐT
Hà Nội ban hành Công văn số 967 về việc hướng dẫn dạy học trên truyền hình
và dạy học trực tuyến, theo đó cho phép các nhà trường kiểm tra, đánh giá
thường xuyên kết quả học tập của học sinh. Qua đây, các thầy cô cũng tiếp cận
gần hơn với hình thức dạy học trực tuyến.
Là giáo viên chắc hắn các thầy cô cũng đã từng trăn trở làm thế nào để
giờ học diễn ra hiệu quả, không khí lớp học diễn ra thoải mái nhẹ nhàng với
mình cũng như học sinh và làm thế nào để học sinh có hứng thú trong việc học?
Đối với một giờ học trên lớp, trong không gian lớp học, thầy và trò được
trao đổi trực tiếp, các hoạt động diễn ra nhịp nhàng đôi khi vẫn không tránh khỏi
sự nhàm chán hay hoạt động dạy – học chưa thực sự hiệu quả. Vậy khi học sinh
học tập trực tuyến, không gian học tập bị hạn chế, tương tác giữa thầy cô và học
sinh bị giảm đi đáng kể, làm thế nào để tiết học vẫn diễn ra một cách hiệu quả,
học sinh có hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của mình hắn là một
bài toán mà các thầy cô quan tâm. Với vốn kinh nghiệm còn ít ỏi của mình, cùng
với việc thực hiện giảng dạy trực tuyến trong thời gian vừa qua, tôi mạnh dạn
nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyển hiệu quả"
nhằm giúp các thầy cô có cách làm phù hợp để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tốt nhất khi tham gia học trực tuyến.
Mục đích nghiên cứu
Đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên tổ chức dạy học trực tuyến hiệu quả
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp tổ chức dạy học trực tuyến
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A5 trường Tiểu học Ngọc Lâm,
quận Long Biên, TP Hà Nội
- Phương pháp nghiên cứu
- - Phương pháp quan sát, nhận xét
- - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
- - Phương pháp thực nghiệm
THẦY CÔ TẢI NHÉ!