- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
“Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
- Căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy bộ môn âm nhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường .
- Đề ra một số biện pháp về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc.
- Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong bộ môn Âm nhạc.
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh Tiểu học (Khối 3,4,5) Trường TH Lê Lợi – KrôngAna – Đắk Lắk .
4.Phạm vi nghiên cứu :
- Phân môn dạy hát,phân môn dạy tập đọc nhạc,phân môn dạy âm nhạc thường thức.
- Học sinh Tiểu học (khối 3,4,5)
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp.
- Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở một số trường tiểu học.
- Đối chiếu với các tiết học chưa sử dụng cụng nghệ thông tin.
Phần II : PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận:
* Tri giác:
- Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thường gắn với hoạt động cụ thể như: cầm, nắm, sờ, mó,… "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm". Vì thế trực quan sinh động giúp các em có tri giác tốt hơn.
* Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh Tiểu học là trí nhớ trực quan tưởng tượng, sở dĩ học sinh nhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những hình ảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất.
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì những đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết.
2. Thực trạng:
* Đặc điểm, tình hình chung của trường Tiểu học Lê Lợi:
Trường Tiểu học Lê Lợi đóng trên địa bàn xã Eana, huyện KrôngAna Tỉnh Đắk Lắk
Tổng số CBVC : 26 ; CBQL: 2 ; Tổng phụ trách Đội : 1; GV19 : .
-Tổng số học sinh : 238 em; Nữ : 137 em ; DT: 184
-Tổng số lớp : 10,trong đó số học sinh đồng bào dân tộc Ê- đê chiếm 2/3
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Lê Lợi:
a/Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường TH Lê Lợi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành cũng như BGH Nhà trường trong những năm học vừa qua .Do vậy mà cơ sở hạ tầng cùng các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ,đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giảng dạy.
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .
- Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học.
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Được học tin học từ khối lớp 3, 4, 5.
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.
- Đa số HS có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép với mọi người.
Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết
“Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
- Căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy bộ môn âm nhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường .
- Đề ra một số biện pháp về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc.
- Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong bộ môn Âm nhạc.
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh Tiểu học (Khối 3,4,5) Trường TH Lê Lợi – KrôngAna – Đắk Lắk .
4.Phạm vi nghiên cứu :
- Phân môn dạy hát,phân môn dạy tập đọc nhạc,phân môn dạy âm nhạc thường thức.
- Học sinh Tiểu học (khối 3,4,5)
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp.
- Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở một số trường tiểu học.
- Đối chiếu với các tiết học chưa sử dụng cụng nghệ thông tin.
Phần II : PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận:
* Tri giác:
- Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thường gắn với hoạt động cụ thể như: cầm, nắm, sờ, mó,… "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm". Vì thế trực quan sinh động giúp các em có tri giác tốt hơn.
* Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh Tiểu học là trí nhớ trực quan tưởng tượng, sở dĩ học sinh nhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những hình ảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất.
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì những đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết.
2. Thực trạng:
* Đặc điểm, tình hình chung của trường Tiểu học Lê Lợi:
Trường Tiểu học Lê Lợi đóng trên địa bàn xã Eana, huyện KrôngAna Tỉnh Đắk Lắk
Tổng số CBVC : 26 ; CBQL: 2 ; Tổng phụ trách Đội : 1; GV19 : .
-Tổng số học sinh : 238 em; Nữ : 137 em ; DT: 184
-Tổng số lớp : 10,trong đó số học sinh đồng bào dân tộc Ê- đê chiếm 2/3
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Lê Lợi:
a/Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường TH Lê Lợi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành cũng như BGH Nhà trường trong những năm học vừa qua .Do vậy mà cơ sở hạ tầng cùng các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ,đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giảng dạy.
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .
- Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học.
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Được học tin học từ khối lớp 3, 4, 5.
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.
- Đa số HS có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép với mọi người.
Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
“Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
- Căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy bộ môn âm nhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường .
- Đề ra một số biện pháp về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc.
- Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong bộ môn Âm nhạc.
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh Tiểu học (Khối 3,4,5) Trường TH Lê Lợi – KrôngAna – Đắk Lắk .
4.Phạm vi nghiên cứu :
- Phân môn dạy hát,phân môn dạy tập đọc nhạc,phân môn dạy âm nhạc thường thức.
- Học sinh Tiểu học (khối 3,4,5)
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp.
- Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở một số trường tiểu học.
- Đối chiếu với các tiết học chưa sử dụng cụng nghệ thông tin.
Phần II : PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận:
* Tri giác:
- Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thường gắn với hoạt động cụ thể như: cầm, nắm, sờ, mó,… "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm". Vì thế trực quan sinh động giúp các em có tri giác tốt hơn.
* Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh Tiểu học là trí nhớ trực quan tưởng tượng, sở dĩ học sinh nhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những hình ảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất.
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì những đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết.
2. Thực trạng:
* Đặc điểm, tình hình chung của trường Tiểu học Lê Lợi:
Trường Tiểu học Lê Lợi đóng trên địa bàn xã Eana, huyện KrôngAna Tỉnh Đắk Lắk
Tổng số CBVC : 26 ; CBQL: 2 ; Tổng phụ trách Đội : 1; GV19 : .
-Tổng số học sinh : 238 em; Nữ : 137 em ; DT: 184
-Tổng số lớp : 10,trong đó số học sinh đồng bào dân tộc Ê- đê chiếm 2/3
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Lê Lợi:
a/Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường TH Lê Lợi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành cũng như BGH Nhà trường trong những năm học vừa qua .Do vậy mà cơ sở hạ tầng cùng các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ,đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giảng dạy.
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .
- Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học.
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Được học tin học từ khối lớp 3, 4, 5.
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.
- Đa số HS có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép với mọi người.
Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết
“Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học ”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài :
- Căn cứ vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc giảng dạy bộ môn âm nhạc có ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường .
- Đề ra một số biện pháp về áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc.
- Tạo được sự say mê hứng thú học tập trong bộ môn Âm nhạc.
- Bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho bản thân.
3. Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh Tiểu học (Khối 3,4,5) Trường TH Lê Lợi – KrôngAna – Đắk Lắk .
4.Phạm vi nghiên cứu :
- Phân môn dạy hát,phân môn dạy tập đọc nhạc,phân môn dạy âm nhạc thường thức.
- Học sinh Tiểu học (khối 3,4,5)
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh ở trên lớp.
- Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở một số trường tiểu học.
- Đối chiếu với các tiết học chưa sử dụng cụng nghệ thông tin.
Phần II : PHẦN NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận:
* Tri giác:
- Tri giác trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thường gắn với hoạt động cụ thể như: cầm, nắm, sờ, mó,… "Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm". Vì thế trực quan sinh động giúp các em có tri giác tốt hơn.
* Trí nhớ:
- Trí nhớ của học sinh Tiểu học là trí nhớ trực quan tưởng tượng, sở dĩ học sinh nhớ được kiến thức bài học đều đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn); Xúc giác (sờ, mó); Vị giác (nếm); Khứu giác (ngửi); Thính giác (nghe). Do đó những hình ảnh và âm thanh trực quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất.
Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì những đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết.
2. Thực trạng:
* Đặc điểm, tình hình chung của trường Tiểu học Lê Lợi:
Trường Tiểu học Lê Lợi đóng trên địa bàn xã Eana, huyện KrôngAna Tỉnh Đắk Lắk
Tổng số CBVC : 26 ; CBQL: 2 ; Tổng phụ trách Đội : 1; GV19 : .
-Tổng số học sinh : 238 em; Nữ : 137 em ; DT: 184
-Tổng số lớp : 10,trong đó số học sinh đồng bào dân tộc Ê- đê chiếm 2/3
* Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường tiểu học Lê Lợi:
a/Thuận lợi – Khó khăn
Thuận lợi:
* Nhà trường:
- Với phương châm đi trước đón đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, trường TH Lê Lợi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên.
- Được sự ủng hộ của các cấp, ban ngành cũng như BGH Nhà trường trong những năm học vừa qua .Do vậy mà cơ sở hạ tầng cùng các trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc giảng dạy ngày càng đầy đủ,đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn giảng dạy.
* Giáo viên:
- Được tham gia các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin .
- Khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học.
- Nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
* Học sinh:
- Được học tin học từ khối lớp 3, 4, 5.
- Học sinh thường rất say mê và hứng thú học tập môn âm nhạc, đặc biệt là những tiết học có sử dụng công nghệ thông tin.
- Đa số HS có tinh thần học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép với mọi người.
Khó khăn:
- Việc xây dựng và thiết
THẦY CÔ TẢI NHÉ!