- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC NGỮ PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA BOARDGAMES TRONG TẾT LANGUAGE –TIẾNG ANH 10 ( GLOBAL SUCCESS) NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên đề tài: VẬN DỤNG KIẾN THỨC NGỮ PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA BOARDGAMES TRONG TẾT LANGUAGE –TIẾNG ANH 10 ( GLOBAL SUCCESS)
Môn: Tiếng Anh
Tác giả : Nguyễn Thị Huyền
Đơn vị : trường THPT Hồng Lĩnh Mã số: 14
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................ 2
Bối cảnh của đề tài................................................................ 1
Lý do chọn đề tài.................................................................. 4
Về phía học sinh............................................................. 4
Về phía giáo viên............................................................ 4
Phạm vi và đối tượng nghiên............................................. 5
Mục đích nghiên cứu.......................................................... 6
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.................................... 7
NỘI DUNG BIỆN PHÁP.......................................................... 8
Cơ sở lý luận....................................................................... 8
Thực trạng của vấn đề........................................................ 9
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.............. 10
Đối với giáo viên.......................................................... 11
Đối với học sinh........................................................... 12
Hiệu quả mang lại của sáng kiến...................................... 13
Về mặt định tính........................................................... 14
Về mặt định lượng........................................................ 18
Khả năng ứng dụng và triển khai...................................... 19
Ý nghĩa của sáng kiến...................................................... 21
KẾT LUẬN BIỆN PHÁP........................................................ 22
Kết luận............................................................................ 23
Đề xuất............................................................................... 24
PHỤ LỤC................................................................................ 27
Phiếu khảo sát học sinh sau khi thực hiện đề tài.................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 27
Việc học ngoại ngữ với tư duy được coi để thi đậu và lấy bằng cũng đã dần có biến chuyển trong tư tưởng của phụ huynh và học sinh và thay vào đó là học để làm chủ ngôn ngữ và tìm kiếm cơ hội đi ra nước ngoài, các em học sinh đã thực sự quan tâm đến học kĩ năng ( nghe nói đọc viết) để có thể giao tiếp tự tin và hội nhập đúng nghĩa. Cùng với đó “chương trình giáo dục phổ tổng thể 2018” đối với lớp 10, trong đó mục tiêu giáo dục phổ thông như đã được xác định trong thông tư 32/2018/TT-BG ĐT ban hành ngày 26/12/2018 là “giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại”
Trước yêu cầu đổi mới trong thực hiện chương trình và đổi mới để phù hợp với xu thế học ngoại ngữ của thế giới, nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên bên cạnh bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục tổng thể 2018.
Trước tình hình trên, là một giáo viên dạy Ngoại Ngữ, bản thân đã trăn trở, tìm tòi và áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Giải pháp được nghiên cứu và thử nghiệm, đối chứng từ đầu năm học 2022- 2023 cho đến hiện tại và đã có những chuyển biến tích cực trong kết quả thực nghiệm và đối chứng
Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các bài “Language ” thường được thiết kế và giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, tuy nhiên thực tế giảng dạy đa số giáo viên chưa chú trọng đến vận dụng kiến thức ngữ pháp được dạy để pháp triễn kỹ năng, đặc biệt là kĩ năng nói. Thậm chí một số em chưa thể tự nói một câu đơn giản một cách hoàn chỉnh bằng Tiếng anh.
+ Ngại giao tiếp bằng Tiếng anh, một số em học sinh chưa tự tin về phát âm của mình nên không dám nói, một số khác thì lười học.
+ Học sinh chưa có phương pháp học phù hợp, việc học còn thụ động, và các học sinh yếu sẽ ít cơ hội thể hiện khả năng nói hơn vì giáo viên có xu thế gọi học sinh nói tốt hơn lên trình bày
+ Giáo viên chưa thật sự nổ lực để tiến kịp những thay đổi khi dạy ngoại ngữ có yếu tố công nghệ thông tin.( chưa sử dụng thành thạo các phần mềm và ứng dụng )
+ Việc đánh giá nghe- nói chưa có tiêu chí cụ thể, chưa tạo được động lực cho học sinh cố gắng
Những điều trên dẫn đến tình trạng học sinh không cải thiện được 2 kỹ
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................ 2
Bối cảnh của đề tài................................................................ 1
Lý do chọn đề tài.................................................................. 4
Về phía học sinh............................................................. 4
Về phía giáo viên............................................................ 4
Phạm vi và đối tượng nghiên............................................. 5
Mục đích nghiên cứu.......................................................... 6
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.................................... 7
NỘI DUNG BIỆN PHÁP.......................................................... 8
Cơ sở lý luận....................................................................... 8
Thực trạng của vấn đề........................................................ 9
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.............. 10
Đối với giáo viên.......................................................... 11
Đối với học sinh........................................................... 12
Hiệu quả mang lại của sáng kiến...................................... 13
Về mặt định tính........................................................... 14
Về mặt định lượng........................................................ 18
Khả năng ứng dụng và triển khai...................................... 19
Ý nghĩa của sáng kiến...................................................... 21
KẾT LUẬN BIỆN PHÁP........................................................ 22
Kết luận............................................................................ 23
Đề xuất............................................................................... 24
PHỤ LỤC................................................................................ 27
Phiếu khảo sát học sinh sau khi thực hiện đề tài.................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 27
Tên đề tài: VẬN DỤNG KIẾN THỨC NGỮ PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP QUA BOARDGAMES TRONG TẾT LANGUAGE –TIẾNG ANH 10 ( GLOBAL SUCCESS)
Môn: Tiếng Anh
Tác giả : Nguyễn Thị Huyền
|
Hà Tĩnh, tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................. 1PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................ 2
Bối cảnh của đề tài................................................................ 1
Lý do chọn đề tài.................................................................. 4
Về phía học sinh............................................................. 4
Về phía giáo viên............................................................ 4
Phạm vi và đối tượng nghiên............................................. 5
Mục đích nghiên cứu.......................................................... 6
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.................................... 7
NỘI DUNG BIỆN PHÁP.......................................................... 8
Cơ sở lý luận....................................................................... 8
Thực trạng của vấn đề........................................................ 9
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.............. 10
Đối với giáo viên.......................................................... 11
Đối với học sinh........................................................... 12
Hiệu quả mang lại của sáng kiến...................................... 13
Về mặt định tính........................................................... 14
Về mặt định lượng........................................................ 18
Khả năng ứng dụng và triển khai...................................... 19
Ý nghĩa của sáng kiến...................................................... 21
KẾT LUẬN BIỆN PHÁP........................................................ 22
Kết luận............................................................................ 23
Đề xuất............................................................................... 24
PHỤ LỤC................................................................................ 27
Phiếu khảo sát học sinh sau khi thực hiện đề tài.................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 27
PHẦN MỞ ĐẦU
Bối cảnh của đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam tích cực tham gia vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đã nảy sinh nhiều vấn đề có tính cấp bách trong việc dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam hiện nay. Và hầu hết trẻ em Việt Nam đều được tiếp cận và học tiếng Anh từ nhỏ. Tuy nhiên phương pháp học thực dụng lấy mục tiêu để đánh giá nên chủ yếu thiên về ngữ pháp, rất ít nghe nói. Nhưng hội nhập kinh tế đã mang lại những thay đổi đáng kể về tư duy ấy, cụ thể là một vài năm gần đây nhận thức của chúng ta về việc học ngoại ngữ đã có nhiều thay đổi. Chúng ta có thể lây ví dụ điển hình như : Ngày càng nhiều trường ở cấp phổ thông trở thành bilingual school – tức là một nửa các môn học được dạy bằng tiếng Anh và trên các phương tiện thông tin đại chúng đã cho thấy hàng loạt trung tâm ngoại ngữ của nước ngoài đã “đổ bộ” vào nước ta.Việc học ngoại ngữ với tư duy được coi để thi đậu và lấy bằng cũng đã dần có biến chuyển trong tư tưởng của phụ huynh và học sinh và thay vào đó là học để làm chủ ngôn ngữ và tìm kiếm cơ hội đi ra nước ngoài, các em học sinh đã thực sự quan tâm đến học kĩ năng ( nghe nói đọc viết) để có thể giao tiếp tự tin và hội nhập đúng nghĩa. Cùng với đó “chương trình giáo dục phổ tổng thể 2018” đối với lớp 10, trong đó mục tiêu giáo dục phổ thông như đã được xác định trong thông tư 32/2018/TT-BG ĐT ban hành ngày 26/12/2018 là “giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại”
Trước yêu cầu đổi mới trong thực hiện chương trình và đổi mới để phù hợp với xu thế học ngoại ngữ của thế giới, nhiệm vụ đặt ra cho người giáo viên bên cạnh bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục tổng thể 2018.
Trước tình hình trên, là một giáo viên dạy Ngoại Ngữ, bản thân đã trăn trở, tìm tòi và áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh. Giải pháp được nghiên cứu và thử nghiệm, đối chứng từ đầu năm học 2022- 2023 cho đến hiện tại và đã có những chuyển biến tích cực trong kết quả thực nghiệm và đối chứng
Lý do chọn đề tài
Tiếng Anh là chìa khóa để hội nhập và phát triển kinh tế hay nó có vai trò then chốt trong xu thế hội nhập hiện nay. Vì vậy, việc dạy và học Tiếng Anh như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội đang là vấn đề quan trọng trong trong lĩnh vực giáo dục. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nhằm thực hiện thành công mục tiêu của chương trình Giáo dục tổng thể 2018, việc phát triển kỹ năng giao tiếp (năng nghe, nghe- nói, đọc, viết) là vấn đề quan tâm hàng đầu trong dạy học Ngoại Ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng. Trong 4 kỹ năng nói trên, kỹ năng nghe và nói là hai trong 4 kỹ năng được cho là khó đối với học sinh vì đa số giáo viên và học sinh đều quan tâm nhiều hơn đến mục tiêu học để luyện đề, học để đạt điểm cao trong kỳ thi.Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các bài “Language ” thường được thiết kế và giảng dạy theo đường hướng giao tiếp, tuy nhiên thực tế giảng dạy đa số giáo viên chưa chú trọng đến vận dụng kiến thức ngữ pháp được dạy để pháp triễn kỹ năng, đặc biệt là kĩ năng nói. Thậm chí một số em chưa thể tự nói một câu đơn giản một cách hoàn chỉnh bằng Tiếng anh.
Về phía học sinh
+ Học sinh chưa dành nhiều thời gian để luyện nói Tiếng anh.+ Ngại giao tiếp bằng Tiếng anh, một số em học sinh chưa tự tin về phát âm của mình nên không dám nói, một số khác thì lười học.
+ Học sinh chưa có phương pháp học phù hợp, việc học còn thụ động, và các học sinh yếu sẽ ít cơ hội thể hiện khả năng nói hơn vì giáo viên có xu thế gọi học sinh nói tốt hơn lên trình bày
Về phía giáo viên:
+Còn nhiều giáo viên đã quá quen với phương pháp giảng dạy ngữ pháp trước đây và ngại đổi mới.+ Giáo viên chưa thật sự nổ lực để tiến kịp những thay đổi khi dạy ngoại ngữ có yếu tố công nghệ thông tin.( chưa sử dụng thành thạo các phần mềm và ứng dụng )
+ Việc đánh giá nghe- nói chưa có tiêu chí cụ thể, chưa tạo được động lực cho học sinh cố gắng
Những điều trên dẫn đến tình trạng học sinh không cải thiện được 2 kỹ
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................. 1
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................ 2
Bối cảnh của đề tài................................................................ 1
Lý do chọn đề tài.................................................................. 4
Về phía học sinh............................................................. 4
Về phía giáo viên............................................................ 4
Phạm vi và đối tượng nghiên............................................. 5
Mục đích nghiên cứu.......................................................... 6
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.................................... 7
NỘI DUNG BIỆN PHÁP.......................................................... 8
Cơ sở lý luận....................................................................... 8
Thực trạng của vấn đề........................................................ 9
Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.............. 10
Đối với giáo viên.......................................................... 11
Đối với học sinh........................................................... 12
Hiệu quả mang lại của sáng kiến...................................... 13
Về mặt định tính........................................................... 14
Về mặt định lượng........................................................ 18
Khả năng ứng dụng và triển khai...................................... 19
Ý nghĩa của sáng kiến...................................................... 21
KẾT LUẬN BIỆN PHÁP........................................................ 22
Kết luận............................................................................ 23
Đề xuất............................................................................... 24
PHỤ LỤC................................................................................ 27
Phiếu khảo sát học sinh sau khi thực hiện đề tài.................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 27