- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,140
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO DỰ ÁN PROJECT-BASED LEARNING (PBL) TIẾNG ANH 6 NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÊN ĐỀ TÀI:
Tác giả: .....................
Tổ: Tiếng Anh
Chức vụ: Tổ trưởng
....................., Ngày 05 tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
Bản thân là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh tại trường THCS ..................... - Q. ..................... - Thành phố Hồ Chí Minh, qua thời gian công tác giảng dạy tại trường trong tôi luôn băn khoăn, trăn trở về phương pháp dạy và học làm sao để học sinh của mình có thể tiếp thu bài nhanh, có khả năng thực hành và vận dụng những câu nói giao tiếp đơn thuần vào cuộc sống hằng ngày. Tôi đã tìm tòi học hỏi, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy, các thủ thuật giúp các em học sinh học, tự tin nói và thuyết trình hoặc trình bày một vấn đề bằng tiếng Anh trước đám đông. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và viết ra sáng kiến có tên đề tài “ Vận dụng phương pháp Project-Based Learning (PBL) nhằm phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng Anh cho học sinh khối 6”. Với đề tài này tôi đã tiến hành trong thời gian 5 tháng, từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 01 năm 2022. Tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như quan sát học sinh, trao đổi với học sinh, thảo luận với giáo viên và tham khảo sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá bằng phiếu bài tập, đối chiếu kết quả để rút ra kinh nghiệm. Sau quá trình nghiên cứu tôi đã giúp học sinh của mình cải thiện hơn về khả năng thuyết trình hoặc diễn giải bằng tiếng Anh trước tập thể lớp, các em có hứng thú với môn Tiếng Anh, các em đã cảm nhận và hiểu rõ hơn về môn học Tiếng Anh và có thể sử dụng được vốn từ vựng vào các bài tập và giao tiếp cơ bản. Kết quả học tập của một số em đã được cải thiện hơn. Số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh yếu giảm dần.
Nhu cầu dạy và học tiếng Anh đòi hỏi phải có một sự thay đổi toàn diện trong tất cả các cấp học, ngành học, tài liệu, cơ sở vật chất, phương pháp, thái độ động cơ của tất cả mọi đối tượng tham gia vào quá trình dạy và học ngoại ngữ, cụ thể ở đây là Tiếng Anh. Đứng trước những đòi hỏi đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 theo quyết định số 1400/QĐTTg ngày 30/9/2008. Đề án đã đưa ra mục tiêu chung là “ Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân”, “nhằm đến năm 2020 đa số các thanh niên Việt Nam có thể đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Để thực hiện được những mục tiêu đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra rất nhiều biện pháp cụ thể trong đó nổi bật nhất là việc thay sách giáo khoa có áp dụng những phương pháp dạy học mới. Một trong những phương pháp nổi bật được rất nhiều nhà biên soạn cũng như những giáo sư giáo dục học đánh giá cao đó là phương pháp Project based learning (PBL) - Dạy học theo dự án.
GÓI 1 NĂM ĐỂ TẢI!
SÁNG KIẾN
TÊN ĐỀ TÀI:
“VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH THEO DỰ ÁN
PROJECT-BASED LEARNING (PBL)
NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH KHỐI 6”.
PROJECT-BASED LEARNING (PBL)
NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH KHỐI 6”.
Tác giả: .....................
Tổ: Tiếng Anh
Chức vụ: Tổ trưởng
....................., Ngày 05 tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
Tên đề mục | Trang |
TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Lí do chọn đề tàiPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vi đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7. Điểm mới của đề tài 8.Thời gian thực hiện đề tài 9. Khả năng phát triển, ứng dụng thực tế 10. Hiệu quả PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Phương pháp học tập thông qua dự án (Project - based learning - PBL) 1.1.2. Cấu trúc của dạy học theo dự án 1.2. Cơ sở thực tiễn 2.Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học Project-based learning (PBL) trong các tiết thực hành nói Tiếng Anh lớp 6. 2.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn 2.3. Những ưu điểm của dạy học theo dự án 2.4. Những khuyết điểm của dạy học theo dự án 2.5. Tiến trình để tiến hành dạy học theo dự án 3. Sử dụng PBL vào một số tiết thực hành nói Tiếng Anh 6 4. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp PBL trong các tiết thực hành nói tiếng Anh 6 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng của đề tài2. Bài học kinh nghiệm 2.1. Về phía giáo viên 2.2. Về phía học sinh 3. Kiến nghị và đề xuất 4. Kết luận | 3 4 4 5 5 5 6 6 7 7 7 7 7 7 8 9 10 10 11 12 12 13 14 21 23 23 24 24 24 25 26 |
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Bản thân là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh tại trường THCS ..................... - Q. ..................... - Thành phố Hồ Chí Minh, qua thời gian công tác giảng dạy tại trường trong tôi luôn băn khoăn, trăn trở về phương pháp dạy và học làm sao để học sinh của mình có thể tiếp thu bài nhanh, có khả năng thực hành và vận dụng những câu nói giao tiếp đơn thuần vào cuộc sống hằng ngày. Tôi đã tìm tòi học hỏi, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy, các thủ thuật giúp các em học sinh học, tự tin nói và thuyết trình hoặc trình bày một vấn đề bằng tiếng Anh trước đám đông. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và viết ra sáng kiến có tên đề tài “ Vận dụng phương pháp Project-Based Learning (PBL) nhằm phát triển kĩ năng sử dụng Tiếng Anh cho học sinh khối 6”. Với đề tài này tôi đã tiến hành trong thời gian 5 tháng, từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 01 năm 2022. Tôi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như quan sát học sinh, trao đổi với học sinh, thảo luận với giáo viên và tham khảo sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá bằng phiếu bài tập, đối chiếu kết quả để rút ra kinh nghiệm. Sau quá trình nghiên cứu tôi đã giúp học sinh của mình cải thiện hơn về khả năng thuyết trình hoặc diễn giải bằng tiếng Anh trước tập thể lớp, các em có hứng thú với môn Tiếng Anh, các em đã cảm nhận và hiểu rõ hơn về môn học Tiếng Anh và có thể sử dụng được vốn từ vựng vào các bài tập và giao tiếp cơ bản. Kết quả học tập của một số em đã được cải thiện hơn. Số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh yếu giảm dần.
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, là công cụ giao tiếp, là phương tiện dùng để tiếp thu những tinh hoa văn hóa, khoa học kỹ thuật và công nghệ của nhân loại. Hơn thế nó còn là chiếc cầu nối hoà bình, hữu nghị giữa các nước trên thế giới, giúp các dân tộc hiểu nhau hơn, và thân thiện hơn. Đặc biệt trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay. Với tầm quan trọng đó, tiếng Anh đã trở thành môn học quan trọng đối với người học.Nhu cầu dạy và học tiếng Anh đòi hỏi phải có một sự thay đổi toàn diện trong tất cả các cấp học, ngành học, tài liệu, cơ sở vật chất, phương pháp, thái độ động cơ của tất cả mọi đối tượng tham gia vào quá trình dạy và học ngoại ngữ, cụ thể ở đây là Tiếng Anh. Đứng trước những đòi hỏi đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 theo quyết định số 1400/QĐTTg ngày 30/9/2008. Đề án đã đưa ra mục tiêu chung là “ Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân”, “nhằm đến năm 2020 đa số các thanh niên Việt Nam có thể đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Để thực hiện được những mục tiêu đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra rất nhiều biện pháp cụ thể trong đó nổi bật nhất là việc thay sách giáo khoa có áp dụng những phương pháp dạy học mới. Một trong những phương pháp nổi bật được rất nhiều nhà biên soạn cũng như những giáo sư giáo dục học đánh giá cao đó là phương pháp Project based learning (PBL) - Dạy học theo dự án.
GÓI 1 NĂM ĐỂ TẢI!