Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN ĐỊA LÝ] HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ VÀ NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hành kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn địa lí. Vì vậy, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các đề thi địa lí vào các trường Đại học và Cao Đẳng gồm hai phần: phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần lí thuyết chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm và phần thực hành chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm.
Thực tế cho thấy, phần thực hành tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng số điểm của đề thi nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong việc trúng tuyển cúa thí sinh. Tuy thế, điểm làm phần thực hành của các thí sinh thường kém do kĩ năng thực hành địa lí còn yếu.Thực trạng hiện nay ở các trường phổ thông cho thấy không phải học sinh nào cũng biết cách làm bài tập thực hành. Tình trạng này dẫn đến một hiện tượng là học sinh khó hoàn thiện hết kĩ năng địa lí .
Chính vì vậy việc hướng dẫn kĩ năng giảng dạy địa lí 12 có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc dạy và học môn địa lí ở trường phổ thông. Cho nên tôi quyết định chọn đề tài này vì nó sẽ giúp tôi trên con đường giảng dạy của mình cũng như thông qua đó góp phần nâng cao hiệu quả học môn địa lí của học sinh phổ thông, giúp các em học sinh thuận lợi hơn trong quá trình ôn luyện thi.
1. Thuận lợi
- Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, giáo dục trở thành mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước, chính vì thế việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn địa lí nói riêng trở thành vấn đề cấp bách. Việc tìm ra những biện pháp giúp học sinh học tốt trong môn địa lí cũng không nằm ngoài mục tiêu đó trong đó có việc hướng dẫn học sinh vể kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu.
- Được sự quan tâm và đầu của ngành giáo duc và ban giám hiệu nhà trường nên chất lượng dạt học môn địa lí ngày càng đi lên.
2. Khó khăn
- Xu hướng phát triển của xã hội hiện nay thường xem nhẹ môn địa lí, chưa quan tâm nhiều đến bộ môn địa lí.
- Học sinh còn chưa chú trọng, còn lơ là, chưa hứng thú học tập, còn ít dầu tư cho việc học thực hành.
- Phương pháp dạy học truyền thống vẫn còn nặng , kênh hình trong môn địa lí chưa được khai thác nhiều.
PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hành kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập bộ môn địa lí. Vì vậy, đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các đề thi địa lí vào các trường Đại học và Cao Đẳng gồm hai phần: phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần lí thuyết chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm và phần thực hành chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm.
Thực tế cho thấy, phần thực hành tuy chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng số điểm của đề thi nhưng lại có vai trò rất quan trọng trong việc trúng tuyển cúa thí sinh. Tuy thế, điểm làm phần thực hành của các thí sinh thường kém do kĩ năng thực hành địa lí còn yếu.Thực trạng hiện nay ở các trường phổ thông cho thấy không phải học sinh nào cũng biết cách làm bài tập thực hành. Tình trạng này dẫn đến một hiện tượng là học sinh khó hoàn thiện hết kĩ năng địa lí .
Chính vì vậy việc hướng dẫn kĩ năng giảng dạy địa lí 12 có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc dạy và học môn địa lí ở trường phổ thông. Cho nên tôi quyết định chọn đề tài này vì nó sẽ giúp tôi trên con đường giảng dạy của mình cũng như thông qua đó góp phần nâng cao hiệu quả học môn địa lí của học sinh phổ thông, giúp các em học sinh thuận lợi hơn trong quá trình ôn luyện thi.
PHẦN II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Thuận lợi
- Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật, giáo dục trở thành mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nước, chính vì thế việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và môn địa lí nói riêng trở thành vấn đề cấp bách. Việc tìm ra những biện pháp giúp học sinh học tốt trong môn địa lí cũng không nằm ngoài mục tiêu đó trong đó có việc hướng dẫn học sinh vể kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu.
- Được sự quan tâm và đầu của ngành giáo duc và ban giám hiệu nhà trường nên chất lượng dạt học môn địa lí ngày càng đi lên.
2. Khó khăn
- Xu hướng phát triển của xã hội hiện nay thường xem nhẹ môn địa lí, chưa quan tâm nhiều đến bộ môn địa lí.
- Học sinh còn chưa chú trọng, còn lơ là, chưa hứng thú học tập, còn ít dầu tư cho việc học thực hành.
- Phương pháp dạy học truyền thống vẫn còn nặng , kênh hình trong môn địa lí chưa được khai thác nhiều.