SKKN Một số phương pháp giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 5 góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đạt chất lượng cao. được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I.1 Lý do chọn đề tài
Đại hội XI của Đảng xác định nhiệm vụ của Giáo dục và Đào tạo là: “ Nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện. Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa cho học sinh đặc biệt là năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức con người Việt Nam”.
Mục tiêu của ngành Giáo dục: “Đào tạo ra những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai”.
Đối với bậc tiểu học Giáo dục học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và có kỹ năng sống, tích cực tham gia hoạt động tập thể. Trong những năm gần đây với phương châm đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục ở thời kỳ đổi mới.
Cùng với một số môn học khác thì phân môn Lịch Sử cũng đóng vai trò rất quan trọng. Với chương trình được chọn lọc những yếu tố cốt lõi về mốc thời gian, nhân vật và sự kiện Lịch sử hào hùng của dân tộc giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản ban đầu về một số sự kiện, nhân vật Lịch sử điển hình, một số thành tựu văn hóa tiêu biểu đó là quả trình tiển triển của Lịch Sử nước ta.
Học phân môn Lịch sử giúp các em được thu thập được tin tức, vốn hiểu biết thông qua việc làm quen sơ đồ, lược đồ Lịch sử, phân tích bảng số liệu, tìm hiểu được vai trò, kế sách, ý chỉ của các nhân vật Lịch sử qua các thời kỳ. Bằng các mô hình, hiện vật, chứng tích giúp học sinh tái hiện được các giai đoạn Lịch sử của đất nước Việt Nam. Hình thành và giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, phân tích, trình bày lại sự hiểu biết đó bằng lời nói, sơ đồ tư duy và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Khơi dậy và bồi dưỡng cho học lòng tự hào về dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn sâu sắc các anh hùng dân tộc. Khích lệ tinh thần học tập, tính tò mò ham hiểu biết về Lịch sử nước nhà, phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh.
Qua nhiều năn giảng dạy lớp 4 & lớp 5 tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm, đồng thời nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới và mục tiêu môn học. Tôi đã tìm ra một số phương pháp giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 5 góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đạt chất lượng cao.
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp.
b1. Đặc trưng bộ môn Lịch sử lớp 5, định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Cũng như các môn học khác, phương pháp dạy học Lịch sử và lớp 5 đang được đổi mới phù hợp với những yếu tố đặc trưng của bộ môn. Như chúng ta đã biết: “Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ” ( Trích “Tài liệu Lịch sử” ). Bởi vậy, muốn có vốn hiểu biết về Lịch sử phải tìm hiểu thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra. Bởi vậy việc đầu tiên phải tiến hành cho Học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khác nhau.
I.1 Lý do chọn đề tài
Đại hội XI của Đảng xác định nhiệm vụ của Giáo dục và Đào tạo là: “ Nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện. Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Bồi dưỡng các giá trị văn hóa cho học sinh đặc biệt là năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức con người Việt Nam”.
Mục tiêu của ngành Giáo dục: “Đào tạo ra những con người có kiến thức văn hóa, khoa học, kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai”.
Đối với bậc tiểu học Giáo dục học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và có kỹ năng sống, tích cực tham gia hoạt động tập thể. Trong những năm gần đây với phương châm đổi mới phương pháp dạy học nhằm góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục ở thời kỳ đổi mới.
Cùng với một số môn học khác thì phân môn Lịch Sử cũng đóng vai trò rất quan trọng. Với chương trình được chọn lọc những yếu tố cốt lõi về mốc thời gian, nhân vật và sự kiện Lịch sử hào hùng của dân tộc giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản ban đầu về một số sự kiện, nhân vật Lịch sử điển hình, một số thành tựu văn hóa tiêu biểu đó là quả trình tiển triển của Lịch Sử nước ta.
Học phân môn Lịch sử giúp các em được thu thập được tin tức, vốn hiểu biết thông qua việc làm quen sơ đồ, lược đồ Lịch sử, phân tích bảng số liệu, tìm hiểu được vai trò, kế sách, ý chỉ của các nhân vật Lịch sử qua các thời kỳ. Bằng các mô hình, hiện vật, chứng tích giúp học sinh tái hiện được các giai đoạn Lịch sử của đất nước Việt Nam. Hình thành và giúp học sinh phát triển kĩ năng quan sát, mô tả, so sánh, phân tích, trình bày lại sự hiểu biết đó bằng lời nói, sơ đồ tư duy và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống. Khơi dậy và bồi dưỡng cho học lòng tự hào về dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn sâu sắc các anh hùng dân tộc. Khích lệ tinh thần học tập, tính tò mò ham hiểu biết về Lịch sử nước nhà, phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh.
Qua nhiều năn giảng dạy lớp 4 & lớp 5 tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm, đồng thời nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mới và mục tiêu môn học. Tôi đã tìm ra một số phương pháp giảng dạy phân môn Lịch sử lớp 5 góp phần phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đạt chất lượng cao.
b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp.
b1. Đặc trưng bộ môn Lịch sử lớp 5, định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Cũng như các môn học khác, phương pháp dạy học Lịch sử và lớp 5 đang được đổi mới phù hợp với những yếu tố đặc trưng của bộ môn. Như chúng ta đã biết: “Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ” ( Trích “Tài liệu Lịch sử” ). Bởi vậy, muốn có vốn hiểu biết về Lịch sử phải tìm hiểu thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra. Bởi vậy việc đầu tiên phải tiến hành cho Học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khác nhau.