- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,993
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU 1000 Câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao lịch sử 11 * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 161 trang. Các bạn xem và tải câu hỏi trắc nghiệm vận dụng cao lịch sử 11 về ở dưới.
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
Nhận biết
a) Kinh tế
Câu 1. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về văn hóa.
C. Tiền đề về kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự.
Câu 2. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về chính trị. B. Tiền đề về khoa học.
C. Tiền đề về giáo dục. D. Tiền đề về ngoại giao.
Câu 3. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về xã hội và tư tưởng. B. Tiền đề về văn hóa, giáo dục.
C. Tiền đề về khoa học – kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự, ngoại giao.
Câu 4. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về khoa học – kỹ thuật.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng.
Câu 5. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về quân sự, ngoại giao.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng.
Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Văn hóa, giáo dục.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về tư tưởng.
Câu 7. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) trong chế độ xã hội nào?
A. Xã hội Chiếm nô. B. Xã phong kiến hoặc thuộc địa.
C. Xã hội tư bản chủ nghĩa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu 8. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo xu hướng nào?
A. Xu hướng tự cung tự cấp. B. Xu hướng sản xuất hàng hóa.
C. Xu hướng hiện đại hóa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và hỗ trợ cho sự phát triển của:
A. Khoa học - kỹ thuật. B. Công thương nghiệp.
C. Dịch vụ du lịch. D. Giao thông vận tải.
Câu 10. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh?
A. Sản xuất vật liệu xây dựng. B. Luyện sắt, thiếc, đóng tàu.
C. Dịch vụ du lịch. D. Giao thông vận tải.
Câu 11. Trước năm 1640, ngành kinh tế nào của Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng của toàn châu Âu?
A. Khai thác vàng, kim cương. B. Khai thác than.
C. Khai thác gỗ. D. Khai thác thủy hải sản.
Câu 12. Nguồn cung cấp nguyên liệu (bông, thuốc lá,…) chủ yếu cho nước Anh trước thế kỉ XVIII đến từ
A. thuộc địa của Anh ở Thái Bình Dương.
B. 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
C. thuộc địa của Anh ở châu Á.
D. thuộc địa của Anh ở châu Phi.
Câu 13. Tình hình kinh tế của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ từ giữa thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là
A. phụ thuộc vào kinh tế chính quốc. B. ngày càng phát triển.
C. bị suy thoái và khủng hoảng. D. phát triển nhảy vọt.
Câu 14. Các trung tâm công nghiệp được hình thành trong 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ tập trung ở
A. miền Bắc và miền Nam. B. miền Bắc và miền Trung.
C. miền Nam và miền Trung. D. phía Tây và miền Nam.
Câu 15. Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là
A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu.
C. phụ thuộc vào bên ngoài. D. được cơ giới hóa toàn bộ.
Câu 16. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp đến giữa thế kỉ XVIII là
A. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, năng suất tăng.
B. Công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế Pháp bị phụ thuộc vào các nước khác.
D. Pháp trở thành thị trường tiêu thụ chủ yếu của các nước tư bản.
Câu 17. Đây là hình ảnh diễn ra tại Đại lộ Cham Ê-li-dê (Pa-ri năm 2012) ở Pháp
A. vua Louis XVI bị xử tử. B. Quốc khánh Pháp.
C. thành lập Công xã Pa-ri. D. Napoleon lên nắm quyền.
Câu 18. Chính sách cai trị hà khắc của các nước “chính quốc” đối với thuộc địa về kinh tế đã
A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước.
D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế.
Câu 19. Yêu cầu cấp thiết để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển từ nữa sau thế kỉ XVII đến nữa sau thế kỉ XIX là
A. tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ phong kiến.
B. xóa bỏ rào cản của chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa.
C. tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ thuộc địa.
D. kìm hãm và xóa bỏ mầm mống sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế.
Câu 21. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến về kinh tế đã
A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước.
D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế.
Câu 22. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 23. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
b) Chính trị
Câu 24. Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, sự bất mãn của giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân khác trong xã hội là do
A. chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân.
B. tư liệu sản xuất không đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
C. không có thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. mâu thuẫn của giai cấp tư sản với các tầng lớp nhân dân tăng cao.
Câu 25. Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 26. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là
A. cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 27. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư là
A. ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 28. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là
A. lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 30. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
Câu 31. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 32. Tiền đề về chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là
A. nhà nước phong kiến do vua Sác-lơ I đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
B. sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
C. vua Sác-lơ I công khai ủng hộ các tín đồ Thanh giáo, gây bất mãn cho Giáo hội Anh.
D. chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.
Câu 33. Chính sách cai trị về chính trị của thực dân Anh ở 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ là
A. lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. ban hành các đạo luật khắt khe buộc người dân phải tuân theo.
D. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 35. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 36. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
Câu 37. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 38. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 39. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
PASS GIẢI NÉN: yopo.vn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
* Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng * Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản. * Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. |
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
Nhận biết
a) Kinh tế
Câu 1. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về văn hóa.
C. Tiền đề về kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự.
Câu 2. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về chính trị. B. Tiền đề về khoa học.
C. Tiền đề về giáo dục. D. Tiền đề về ngoại giao.
Câu 3. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về xã hội và tư tưởng. B. Tiền đề về văn hóa, giáo dục.
C. Tiền đề về khoa học – kỹ thuật. D. Tiền đề về quân sự, ngoại giao.
Câu 4. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về khoa học – kỹ thuật.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng.
Câu 5. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Tiền đề về quân sự, ngoại giao.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về xã hội và tư tưởng.
Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản (giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) nổ ra và thắng lợi không xuất phát từ tiền đề nào sau đây?
A. Tiền đề về kinh tế. B. Văn hóa, giáo dục.
C. Tiền đề về chính trị. D. Tiền đề về tư tưởng.
Câu 7. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển (từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) trong chế độ xã hội nào?
A. Xã hội Chiếm nô. B. Xã phong kiến hoặc thuộc địa.
C. Xã hội tư bản chủ nghĩa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu 8. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo xu hướng nào?
A. Xu hướng tự cung tự cấp. B. Xu hướng sản xuất hàng hóa.
C. Xu hướng hiện đại hóa. D. Xã hội xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và hỗ trợ cho sự phát triển của:
A. Khoa học - kỹ thuật. B. Công thương nghiệp.
C. Dịch vụ du lịch. D. Giao thông vận tải.
Câu 10. Ở Anh, từ giữa thế kỉ XVI, công thương nghiệp phát triển đã thúc đẩy ngành nào sau đây phát triển nhanh?
A. Sản xuất vật liệu xây dựng. B. Luyện sắt, thiếc, đóng tàu.
C. Dịch vụ du lịch. D. Giao thông vận tải.
Câu 11. Trước năm 1640, ngành kinh tế nào của Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng của toàn châu Âu?
A. Khai thác vàng, kim cương. B. Khai thác than.
C. Khai thác gỗ. D. Khai thác thủy hải sản.
Câu 12. Nguồn cung cấp nguyên liệu (bông, thuốc lá,…) chủ yếu cho nước Anh trước thế kỉ XVIII đến từ
A. thuộc địa của Anh ở Thái Bình Dương.
B. 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
C. thuộc địa của Anh ở châu Á.
D. thuộc địa của Anh ở châu Phi.
Câu 13. Tình hình kinh tế của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ từ giữa thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là
A. phụ thuộc vào kinh tế chính quốc. B. ngày càng phát triển.
C. bị suy thoái và khủng hoảng. D. phát triển nhảy vọt.
Câu 14. Các trung tâm công nghiệp được hình thành trong 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ tập trung ở
A. miền Bắc và miền Nam. B. miền Bắc và miền Trung.
C. miền Nam và miền Trung. D. phía Tây và miền Nam.
Câu 15. Tình hình kinh tế nông nghiệp ở Pháp đến giữa thế kỉ XVIII, có đặc điểm là
A. nông nghiệp phát triển nhanh chóng. B. nông nghiệp vẫn rất lạc hậu.
C. phụ thuộc vào bên ngoài. D. được cơ giới hóa toàn bộ.
Câu 16. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp đến giữa thế kỉ XVIII là
A. Nông nghiệp phát triển nhanh chóng, năng suất tăng.
B. Công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế Pháp bị phụ thuộc vào các nước khác.
D. Pháp trở thành thị trường tiêu thụ chủ yếu của các nước tư bản.
Câu 17. Đây là hình ảnh diễn ra tại Đại lộ Cham Ê-li-dê (Pa-ri năm 2012) ở Pháp
A. vua Louis XVI bị xử tử. B. Quốc khánh Pháp.
C. thành lập Công xã Pa-ri. D. Napoleon lên nắm quyền.
Câu 18. Chính sách cai trị hà khắc của các nước “chính quốc” đối với thuộc địa về kinh tế đã
A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước.
D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế.
Câu 19. Yêu cầu cấp thiết để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển từ nữa sau thế kỉ XVII đến nữa sau thế kỉ XIX là
A. tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ phong kiến.
B. xóa bỏ rào cản của chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa.
C. tiếp tục duy trì các chính sách của chế độ thuộc địa.
D. kìm hãm và xóa bỏ mầm mống sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
A. Chế độ phong kiến chuyên chế hoặc chế độ thuộc địa kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. Chế độ phong kiến chuyên chế đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
C. Sự cai trị của chính quốc đối với thuộc địa đã thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời đồng thời với sự xác lập của chế độ phong kiến chuyên chế.
Câu 21. Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến về kinh tế đã
A. thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.
B. tạo ra rào cản đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. hình thành thị trường dân tộc thống nhất ở các nước.
D. làm suy thoái và trầm trọng hơn các ngành kinh tế.
Câu 22. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 23. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
b) Chính trị
Câu 24. Từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, sự bất mãn của giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân khác trong xã hội là do
A. chính sách cai trị của nhà nước phong kiến, thực dân.
B. tư liệu sản xuất không đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
C. không có thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. mâu thuẫn của giai cấp tư sản với các tầng lớp nhân dân tăng cao.
Câu 25. Mục tiêu đấu tranh của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ ách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 26. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là
A. cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 27. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư là
A. ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 28. Chính sách về chính trị mà các vua ở Anh thực hiện khi điều hành đất nước trước cách mạng tư sản là
A. lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
C. phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
D. bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 30. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
Câu 31. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Anh bùng nổ?
A. Lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. Ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. Cai trị độc đoán, tự ý đánh thuế không thông qua Quốc hội.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 32. Tiền đề về chính trị của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) là
A. nhà nước phong kiến do vua Sác-lơ I đứng đầu thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
B. sự tồn tại của nhà nước phong kiến chuyên chế gây bất mãn cho quần chúng nhân dân.
C. vua Sác-lơ I công khai ủng hộ các tín đồ Thanh giáo, gây bất mãn cho Giáo hội Anh.
D. chính sách cai trị của nhà nước quân chủ lập hiến đã xâm phạm quyền lợi của tư sản.
Câu 33. Chính sách cai trị về chính trị của thực dân Anh ở 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ là
A. lập ra tòa án để buộc tội những người chống đối.
B. ra sức đàn áp các tín đồ Thanh giáo (tôn giáo cải cách).
C. ban hành các đạo luật khắt khe buộc người dân phải tuân theo.
D. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 35. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
Câu 36. Nội dung nào sau đây không phải là tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
C. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
D. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
Câu 37. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua có quyền hành chuyên chế vô hạn.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 38. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Nhà vua quyết định mọi công việc đối nội và đối ngoại của đất nước.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
Câu 39. Tiền đề về chính trị dẫn đến cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789?
A. Ban hành “mật lệnh có ấn vua” để khủng bố nhân dân.
B. Phát huy vai trò của Quốc hội trong việc điều hành đất nước.
C. Bồi dưỡng sức dân, xây dựng quân đội mạnh.
D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản tham gia bộ máy chính trị.
PASS GIẢI NÉN: yopo.vn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!