- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU 50 Đề thi học sinh giỏi văn 9 cấp thành phố CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT được soạn dưới dạng file PDF gồm 152 trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi văn 9 cấp thành phố về ở dưới.
----NGUYỄN QUANG HUY----
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
(Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=====================
Câu 1. (4,0 điểm)
Hãy so sánh ngắn gọn điểm tƣơng đồng và nét khác biệt trong hai đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977)
nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992)
Câu 2. (6,0 điểm)
Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn.
(Marilin Vos Savant)
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
“Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.”
(Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004)
Anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
=====Hết=====
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƢỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Hãy so sánh ngắn gọn điểm tƣơng đồng và nét khác biệt trong hai đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977)
nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992)
- Điểm tƣơng đồng (2,0 điểm)
+ Đề tài: mùa thu
+ Thể thơ, giọng điệu: thể thơ năm chữ, giọng điệu tha thiết, lắng sâu,
+ Cảm xúc: bồi hồi, bâng khuâng, xao xuyến và những cảm nhận tinh tế sâu sắc của cái tôi trữ tình trƣớc vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong khoảnh khắc giao mùa và ở giữa mùa thu.
+ Hình ảnh: chân thực, gợi hình, gợi cảm mang những nét đặc trƣng của mùa thu xứ Bắc. Từ ngữ chọn lọc, tinh tế, sử dụng sáng tạo nghệ thuật nhân hóa…
- Điểm khác biệt (2,0 điểm):
Hai bài thơ đƣợc sáng tác ở hai thời điểm khác nhau: Sang thu (1977) còn Chiều sông Thương (1992) vì vậy nội dung của mỗi đoạn thơ gắn với cảm xúc, tâm trạng của tác giả ở từng thời điểm riêng biệt.
+ Sang thu:
Đoạn thơ là những cảm nhận của nhân vật trữ tình về mùa thu từ một khu vƣờn (không gian hẹp) thiên nhiên đƣợc mở ra ở góc nhìn rộng lớn, nhiều tầng bậc hơn. Bức tranh thu đƣợc gợi ra từ những gì vô hình chuyển sang những hình ảnh cụ thể, hữu hình (sông, chim, mây) với không gian rộng dài, cao xa vời vợi. Một bức tranh thu hiện đại, cấu trúc đăng đối tự nhiên, chặt chẽ, tuyệt đẹp. Dòng sông
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
không cuồn cuộn dữ dội nhƣ những ngày mƣa nguồn mùa hạ mà êm ả, dềnh dàng, lững lờ trôi nhƣ suy tƣ, nhƣ ngẫm nghĩ, nhƣ đang thƣởng thức những ngày nhàn hạ. Ngƣợc lại với dòng sông, cánh chim bắt đầu vội vã bay. Đám mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng vắt nửa mình sang thu. Chữ “vắt” vừa gợi hình, vừa gợi cảm đám mây mềm mỏng nhƣ dải lụa, nhƣ tấm khăn voan của thiếu nữ vắt trên bầu trời nửa đang còn mùa hạ, nửa đã nối sang thu.
+ Chiều sông Thương
Nếu đoạn thơ trong Sang thu là những cảm nhận về thiên nhiên ở thời khắc cuối hạ sang thu thì khổ thơ trong Chiều sông Thương lại là cảm nhận ở thời khắc chiều thu, khi đất trời đang độ giữa thu. Cảnh vật đƣợc miêu tả rất thực về dòng sông, bầu trời, con nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi ra bức tranh thanh bình, ấm áp: nắng thu còn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non nhƣ múi bƣởi đã in trên nền trời xanh nhạt, dƣới cầu nƣớc chảy trong veo, con nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sông. Cảnh lắng đọng nhƣ chính sự tồn tại của nó chứ không sống động, cựa mình chuyển mùa nhƣ bài Sang thu. Đó chính là nét đẹp riêng của mỗi bài thơ.
Câu 2 (6,0 điểm)
Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn.
(Marilin Vos Savant)
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
A. Yêu cầu về kĩ năng.
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tƣ tƣởng đạo lí, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về kiến thức.
Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhƣng cần nêu đƣợc các ý chính sau:
1. Giải thích ý kiến (1,5 điểm)
- Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời: vì (thất) bại lần đó nhƣng lần sau có thể không bại nữa, sẽ giành đƣợc chiến thắng nếu ta tiếp tục chiến đấu, tiếp tục theo đuổi mục đích.
- Bỏ cuộc: tức là không theo đuổi mục đích nữa mà đầu hàng, buông xuôi, chấp nhận sự thất bại nhất thời. Đây là sự thất bại mãi mãi.
=> Câu nói nêu lên vấn đề: Trong cuộc sống không nên từ bỏ mục đích mà mình đang theo đuổi vì đó chính là chấp nhận sự thất bại vĩnh viễn. Muốn giành chiến thắng phải theo đuổi mục đích đến cùng.
2. Bàn luận ý kiến (3,5 điểm)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
- Khẳng định đây là ý kiến đúng. Trong hành trình đi đến mục đích, con ngƣời không chỉ có thắng mà còn có bại: “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại” (Tố Hữu).
- Không thể không đau buồn khi thất bại nhƣng con ngƣời phải biết đứng lên sau thất bại. Bởi trong mỗi thất bại luôn có mầm mống của sự thành công. Chỉ có đứng lên tiếp tục thực hiện mục đích chúng ta mới có cơ hội giành chiến thắng. Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Đặng Thùy Trâm).
- Động lực giúp mỗi ngƣời đứng lên sau thất bại là khát vọng, ý chí, nghị lực, quyết tâm. Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Khi con người dám ước mơ lớn, họ sẽ biết cách sống vĩ đại.
- Thực tiễn đã cho thấy còn nhiều ngƣời, nhất là thanh niên trƣớc khó khăn trở ngại trong cuộc sống thƣờng né tránh, buông xuôi đầu hàng, sống thiếu niềm tin… Một số ngƣời thất bại bị cuốn theo cái xấu, cái tầm thƣờng, bi quan, bế tắc và có những hành vi tiêu cực.
3. Bài học nhận thức và hành động (1,0 điểm).
- Cần nhận thức rằng mỗi ngƣời phải tự đứng dậy sau thất bại và tiếp tục theo đuổi lí tƣởng, mục tiêu cuộc đời mình. Khi cuộc đời cho bạn cả trăm lí do để khóc, hãy cho đời thấy bạn có ngàn lí do để cười.
- Cần ra sức trau dồi, rèn luyện ý chí, nghị lực cũng nhƣ sự bền lòng phấn đấu trong học tập và nỗ lực theo đuổi mục tiêu đã đặt ra.
Mỗi luận điểm cần lấy dẫn chứng trong thực tế để minh họa.
C. Biểu điểm:
- Điểm 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, có cảm xúc.
- Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, mạch lạc, ít
mắc lỗi.
- Điểm 3-4: Đáp ứng đƣợc khoảng ½ yêu cầu trên, còn một số lỗi về diễn đạt,
chính tả.
- Điểm 1-2: Không hiểu đề hoặc hiểu còn mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm hình thức trong điểm nội dung.
Giám khảo có thể cho điểm theo các ý:
Ý 1: 1,5 điểm. Ý 2: 3,5 điểm. Ý 3: 1,0 điểm.
Câu 3 (10,0 điểm).
“Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ”.
(Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
Anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
A. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lƣu loát, lời văn trong sáng; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhƣng cần đảm bảo những nội dung sau:
1. Dẫn dắt từ mối quan hệ giữa văn học và đời sống, trích dẫn nhận định và giới
hạn qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.(1,0 điểm)
2. Giải thích nhận định. (1,0 điểm)
- Khái niệm thơ hiện đại: đƣợc xác định từ đầu thế kỷ XX khi văn học tiếp thu, chịu ảnh hƣởng của các trào lƣu văn học phƣơng Tây và ánh sáng cách mạng của Đảng soi đƣờng. Đặc biệt, sau năm 1975 đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, thơ ca nói riêng và văn học nói chung có sự giao lƣu, tiếp xúc, hội nhập với nền văn học thế giới.
CÓ KÈM WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
----NGUYỄN QUANG HUY----
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
(Có đáp án chi tiết)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=====================
Câu 1. (4,0 điểm)
Hãy so sánh ngắn gọn điểm tƣơng đồng và nét khác biệt trong hai đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977)
nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992)
Câu 2. (6,0 điểm)
Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn.
(Marilin Vos Savant)
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
Câu 3. (10,0 điểm)
“Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.”
(Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004)
Anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
=====Hết=====
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƢỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 9
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
Hãy so sánh ngắn gọn điểm tƣơng đồng và nét khác biệt trong hai đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh - Sang thu, 1977)
nắng thu đang trải đầy đã trăng non múi bưởi bên cầu con nghé đợi cả chiều thu sang sông.
(Hữu Thỉnh - Chiều sông Thương, 1992)
- Điểm tƣơng đồng (2,0 điểm)
+ Đề tài: mùa thu
+ Thể thơ, giọng điệu: thể thơ năm chữ, giọng điệu tha thiết, lắng sâu,
+ Cảm xúc: bồi hồi, bâng khuâng, xao xuyến và những cảm nhận tinh tế sâu sắc của cái tôi trữ tình trƣớc vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong khoảnh khắc giao mùa và ở giữa mùa thu.
+ Hình ảnh: chân thực, gợi hình, gợi cảm mang những nét đặc trƣng của mùa thu xứ Bắc. Từ ngữ chọn lọc, tinh tế, sử dụng sáng tạo nghệ thuật nhân hóa…
- Điểm khác biệt (2,0 điểm):
Hai bài thơ đƣợc sáng tác ở hai thời điểm khác nhau: Sang thu (1977) còn Chiều sông Thương (1992) vì vậy nội dung của mỗi đoạn thơ gắn với cảm xúc, tâm trạng của tác giả ở từng thời điểm riêng biệt.
+ Sang thu:
Đoạn thơ là những cảm nhận của nhân vật trữ tình về mùa thu từ một khu vƣờn (không gian hẹp) thiên nhiên đƣợc mở ra ở góc nhìn rộng lớn, nhiều tầng bậc hơn. Bức tranh thu đƣợc gợi ra từ những gì vô hình chuyển sang những hình ảnh cụ thể, hữu hình (sông, chim, mây) với không gian rộng dài, cao xa vời vợi. Một bức tranh thu hiện đại, cấu trúc đăng đối tự nhiên, chặt chẽ, tuyệt đẹp. Dòng sông
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
không cuồn cuộn dữ dội nhƣ những ngày mƣa nguồn mùa hạ mà êm ả, dềnh dàng, lững lờ trôi nhƣ suy tƣ, nhƣ ngẫm nghĩ, nhƣ đang thƣởng thức những ngày nhàn hạ. Ngƣợc lại với dòng sông, cánh chim bắt đầu vội vã bay. Đám mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng vắt nửa mình sang thu. Chữ “vắt” vừa gợi hình, vừa gợi cảm đám mây mềm mỏng nhƣ dải lụa, nhƣ tấm khăn voan của thiếu nữ vắt trên bầu trời nửa đang còn mùa hạ, nửa đã nối sang thu.
+ Chiều sông Thương
Nếu đoạn thơ trong Sang thu là những cảm nhận về thiên nhiên ở thời khắc cuối hạ sang thu thì khổ thơ trong Chiều sông Thương lại là cảm nhận ở thời khắc chiều thu, khi đất trời đang độ giữa thu. Cảnh vật đƣợc miêu tả rất thực về dòng sông, bầu trời, con nghé bên cầu đợi… Hình ảnh thơ đẹp dịu dàng, gợi ra bức tranh thanh bình, ấm áp: nắng thu còn trải rộng khắp nhân gian mà trăng non nhƣ múi bƣởi đã in trên nền trời xanh nhạt, dƣới cầu nƣớc chảy trong veo, con nghé bên cầu đợi… Cả chiều thu sang sông. Cảnh lắng đọng nhƣ chính sự tồn tại của nó chứ không sống động, cựa mình chuyển mùa nhƣ bài Sang thu. Đó chính là nét đẹp riêng của mỗi bài thơ.
Câu 2 (6,0 điểm)
Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn.
(Marilin Vos Savant)
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên.
A. Yêu cầu về kĩ năng.
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tƣ tƣởng đạo lí, kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, lập luận chắc chắn; diễn đạt sáng rõ; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B. Yêu cầu về kiến thức.
Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhƣng cần nêu đƣợc các ý chính sau:
1. Giải thích ý kiến (1,5 điểm)
- Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời: vì (thất) bại lần đó nhƣng lần sau có thể không bại nữa, sẽ giành đƣợc chiến thắng nếu ta tiếp tục chiến đấu, tiếp tục theo đuổi mục đích.
- Bỏ cuộc: tức là không theo đuổi mục đích nữa mà đầu hàng, buông xuôi, chấp nhận sự thất bại nhất thời. Đây là sự thất bại mãi mãi.
=> Câu nói nêu lên vấn đề: Trong cuộc sống không nên từ bỏ mục đích mà mình đang theo đuổi vì đó chính là chấp nhận sự thất bại vĩnh viễn. Muốn giành chiến thắng phải theo đuổi mục đích đến cùng.
2. Bàn luận ý kiến (3,5 điểm)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
- Khẳng định đây là ý kiến đúng. Trong hành trình đi đến mục đích, con ngƣời không chỉ có thắng mà còn có bại: “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại” (Tố Hữu).
- Không thể không đau buồn khi thất bại nhƣng con ngƣời phải biết đứng lên sau thất bại. Bởi trong mỗi thất bại luôn có mầm mống của sự thành công. Chỉ có đứng lên tiếp tục thực hiện mục đích chúng ta mới có cơ hội giành chiến thắng. Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Đặng Thùy Trâm).
- Động lực giúp mỗi ngƣời đứng lên sau thất bại là khát vọng, ý chí, nghị lực, quyết tâm. Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường. Khi con người dám ước mơ lớn, họ sẽ biết cách sống vĩ đại.
- Thực tiễn đã cho thấy còn nhiều ngƣời, nhất là thanh niên trƣớc khó khăn trở ngại trong cuộc sống thƣờng né tránh, buông xuôi đầu hàng, sống thiếu niềm tin… Một số ngƣời thất bại bị cuốn theo cái xấu, cái tầm thƣờng, bi quan, bế tắc và có những hành vi tiêu cực.
3. Bài học nhận thức và hành động (1,0 điểm).
- Cần nhận thức rằng mỗi ngƣời phải tự đứng dậy sau thất bại và tiếp tục theo đuổi lí tƣởng, mục tiêu cuộc đời mình. Khi cuộc đời cho bạn cả trăm lí do để khóc, hãy cho đời thấy bạn có ngàn lí do để cười.
- Cần ra sức trau dồi, rèn luyện ý chí, nghị lực cũng nhƣ sự bền lòng phấn đấu trong học tập và nỗ lực theo đuổi mục tiêu đã đặt ra.
Mỗi luận điểm cần lấy dẫn chứng trong thực tế để minh họa.
C. Biểu điểm:
- Điểm 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, có cảm xúc.
- Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, hành văn trong sáng, mạch lạc, ít
mắc lỗi.
- Điểm 3-4: Đáp ứng đƣợc khoảng ½ yêu cầu trên, còn một số lỗi về diễn đạt,
chính tả.
- Điểm 1-2: Không hiểu đề hoặc hiểu còn mơ hồ, nhiều lỗi diễn đạt.
Điểm hình thức trong điểm nội dung.
Giám khảo có thể cho điểm theo các ý:
Ý 1: 1,5 điểm. Ý 2: 3,5 điểm. Ý 3: 1,0 điểm.
Câu 3 (10,0 điểm).
“Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ”.
(Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004)
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 9 – Có đáp án chi tiết
Anh (chị) hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
A. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lƣu loát, lời văn trong sáng; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
B. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau, nhƣng cần đảm bảo những nội dung sau:
1. Dẫn dắt từ mối quan hệ giữa văn học và đời sống, trích dẫn nhận định và giới
hạn qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.(1,0 điểm)
2. Giải thích nhận định. (1,0 điểm)
- Khái niệm thơ hiện đại: đƣợc xác định từ đầu thế kỷ XX khi văn học tiếp thu, chịu ảnh hƣởng của các trào lƣu văn học phƣơng Tây và ánh sáng cách mạng của Đảng soi đƣờng. Đặc biệt, sau năm 1975 đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, thơ ca nói riêng và văn học nói chung có sự giao lƣu, tiếp xúc, hội nhập với nền văn học thế giới.
CÓ KÈM WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: