- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,504
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu ôn tập thi TN THPT - môn Lịch sử lớp 12, Tổng hợp kiến thức lịch sử 12 thi thpt quốc gia NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 105 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11
Câu 1. Với Hiệp ước Hắc măng (1883) đánh dấu nội dung nào sau đây?
a. Việt Nam mất độc lập b. Pháp tấn Công Thuận An
c. Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất c. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
Câu 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ sau khi?
Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
Đông Dương Công sản đảng được thành lập
Đảng Cộng sản Việt nam ra đời
Câu 3. Nội dung nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế trong cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng trong những năm đầu thế kỉ XX?
Lập hội kinh doanh b. Cải cách ruộng đất
c. Mở trường dạy học d. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
Câu 4. Để giành độc lập dân tộc, Phan Bội Châu đã chủ trương dùng phương pháp nào sau đây?
a. Cải cách b. Bạo lực
c. Kết hợp cải cách và bạo lực d. Mở cửa
Câu 5. Đầu thế kỉ XX sĩ phu yêu nước Việt Nam đã tiếp nhận tư tương nào sau đây?
a. Vô sản b. Dân chủ tư sản
c. Hồ Chí Minh d. Nho giáo
Câu 6. Để giành độc lập dân tộc, Phan Châu Trinh đã chủ trương dùng phương pháp nào sau đây?
a. Cải cách b. Bạo lực
c. Kết hợp cải cách và bạo lực d. Mở cửa
Câu 7. Hướng nào sau đây mà Nguyễn Tất Thành lựa chọn để đi tìm đường cứu nước?
a. Nhật Bản, Trung Quốc b. Phương Tây
c. Châu Mĩ d. Châu Úc
Câu 8. Trong hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành đã tiếp nhận ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?
a. Cách mạng tư sản Anh b. Cách mạng tháng Hai năm 1917
c. Cách mạng Tân Hợi 1911 d. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 9. Chính sách kinh tế mới của Lê nin đã được Đảng ta vận dụng vào chủ trương nào sau đây?
a. Đổi mới đất nước năm 1986 b. Cải cách ruộng đất
c. Cải tạo quan hệ sản xuất d. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Câu 10. Hậu quả của cuộc chiến tranh nào sau đây khiến thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam?
a. Chiến tranh Nga – Nhật b. Chiến tranh Trung – Nhật
c. Chiến tranh thế giới thứ nhất d. Chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 1.(1) Tháng 2-1945 Hội nghị Ianta diễn ra với sự tham dự của 3 nguyên thủ quốc gia, đại diện cho các cường quốc nào sau đây
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Anh, Mĩ.
C. Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.
Câu 2.(2) Hội nghị Ianta (2-1945) đã đề ra những quyết định quan trọng, ngoại trừ việc
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D. thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 3.(1) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), các cường quốc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở
A. châu Á, châu Phi. B. châu Phi, châu Mĩ.
C. châu Á, châu Âu. D. châu Âu, châu Phi.
Câu 4.(2) Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai được dựa trên
A. quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. quyết định của Hội nghị Xan Phranxixcô cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. quyết định của Hội nghị Pốtxdam cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
D. quyết định của Hội nghị Giơnevơ cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
Câu 5.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên được giao cho quân đội
A. Mĩ. B. Liên Xô.
C. Anh. D. Pháp.
Câu 6.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Tây nước Đức, các nước Tây Âu và phía Nam Triều Tiên được giao cho quân đội các nước
A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Liên Xô, Trung Quốc.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Trung Hoa Dân quốc, Anh.
Câu 7.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), vĩ tuyến 38 sẽ lấy làm ranh giới chia cắt
A. hai vùng Đông Đức và Tây Đức. B. hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
C. hai miền Triều Tiên. D. Trung Quốc lục địa và đại lục.
Câu 8 (thuộc chương trình nâng cao).(3) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước Đức sau chiến tranh sẽ phát triển theo hướng
A. tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị.
B. một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và trung lập.
D. một quốc gia, hai chế độ chính trị.
Câu 9.(1) Nguyên thủ đại diện cho ba cường quốc tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) là
A. Rudơven, Xtalin, Sớcsin. B. Xtalin, Clemăngxô, Rudơven.
C. Sớcsin, Xtalin, Aixenhao. D. Xtalin, Giônxơn, Sớcsin.
Câu 10.(3) Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) đã tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
A. Giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quân đội Mĩ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
C. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
D. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng Đông Dương.
Câu 11.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. các nước Anh, Đức. B. các nước Liên Xô, Mĩ.
C. các nước Nhật Bản, Trung Quốc. D. các nước phương Tây.
Câu 12.(2) Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
A. Nam vĩ tuyến 17 trở vào. C. Bắc vĩ tuyến 17 trở ra.
B. Nam vĩ tuyến 16 trở vào. D. Bắc vĩ tuyến 16 trở ra.
Câu 13.(3) Đặc điểm nổi bật của trật tự hai cực Ianta là
A. được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. hình thành một trật tự thế giới do Mĩ lãnh đạo.
C. thế giới hình thành “hai cực” xã hội chủ nghĩa - tư bản chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.
D. trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng hợp tác để lãnh đạo thế giới.
Câu 14.(3) Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên có quyền bình đẳng
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo an.
C. Tòa án Quốc tế. D. Ban Thư kí.
Câu 15.(1) Năm nước lớn đóng vai trò là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an của Liên hợp quốc hiện nay là
A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
B. Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
C. Nhật Bản, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Đức, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Câu 16.(2) Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, tiến hành hợp tác quốc tế là mục đích chính của tổ chức
A. Liên minh châu Âu (EU). B. Liên hợp quốc.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean). D. Tổ chức Thương mại Thế giới.
Câu 17.(3) Liên hợp quốc lấy ngày 24 - 10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày
Hội nghị Ianta quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
ra Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
Câu 18.(2) Hãy sắp xếp sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
1, 2, 3. B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3. D. 3, 1, 2.
Câu 19.(3) Năm 1949, đánh dấu sự kiện quan trọng nào trong tiến trình lịch sử thế giới?
A. Sự khởi đầu Chiến tranh lạnh, dẫn đến sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
C. Chủ nghĩa xã hội mở rộng, kéo dài từ châu Âu sang châu Á.
D. Cục diện hai cực, hai phe được xác lập, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
Câu 20.(3) Về nguyên tắc, mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chỉ được thông qua khi có
A. quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bảo an.
B. quyết định của Tổng thư kí Liên hợp quốc.
C. sự nhất trí của 5 nước ủy viên thường trực.
D. sự đồng ý của 2/3 thành viên Đại hội đồng.
Câu 21.(3) Nguyên tắc quan trọng nào của Tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam và Hiệp ước Bali (1976)
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
Sự nhất trí của 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 22.(3) Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc mở ra một chương mới trong chính sách đối ngoại “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam
Việt Nam gia nhập Tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.
Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) vào năm 1978.
Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ vào năm 1995.
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.
Câu 23.(2) Cho các sự kiện lịch sử sau:
Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về những thành tựu khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950).
1, 2, 3. B. 3, 2, 1.
C. 3, 1, 2. D. 2, 1, 3.
Câu 24.(2) Nội dung nào dưới đây không phải là đường lối đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÂU HỎI ÔN TÂP THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024 MÔN: LỊCH SỬ
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 11
Câu 1. Với Hiệp ước Hắc măng (1883) đánh dấu nội dung nào sau đây?
a. Việt Nam mất độc lập b. Pháp tấn Công Thuận An
c. Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất c. Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
Câu 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ sau khi?
Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời
Đông Dương Công sản đảng được thành lập
Đảng Cộng sản Việt nam ra đời
Câu 3. Nội dung nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế trong cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng trong những năm đầu thế kỉ XX?
Lập hội kinh doanh b. Cải cách ruộng đất
c. Mở trường dạy học d. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
Câu 4. Để giành độc lập dân tộc, Phan Bội Châu đã chủ trương dùng phương pháp nào sau đây?
a. Cải cách b. Bạo lực
c. Kết hợp cải cách và bạo lực d. Mở cửa
Câu 5. Đầu thế kỉ XX sĩ phu yêu nước Việt Nam đã tiếp nhận tư tương nào sau đây?
a. Vô sản b. Dân chủ tư sản
c. Hồ Chí Minh d. Nho giáo
Câu 6. Để giành độc lập dân tộc, Phan Châu Trinh đã chủ trương dùng phương pháp nào sau đây?
a. Cải cách b. Bạo lực
c. Kết hợp cải cách và bạo lực d. Mở cửa
Câu 7. Hướng nào sau đây mà Nguyễn Tất Thành lựa chọn để đi tìm đường cứu nước?
a. Nhật Bản, Trung Quốc b. Phương Tây
c. Châu Mĩ d. Châu Úc
Câu 8. Trong hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành đã tiếp nhận ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?
a. Cách mạng tư sản Anh b. Cách mạng tháng Hai năm 1917
c. Cách mạng Tân Hợi 1911 d. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Câu 9. Chính sách kinh tế mới của Lê nin đã được Đảng ta vận dụng vào chủ trương nào sau đây?
a. Đổi mới đất nước năm 1986 b. Cải cách ruộng đất
c. Cải tạo quan hệ sản xuất d. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Câu 10. Hậu quả của cuộc chiến tranh nào sau đây khiến thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam?
a. Chiến tranh Nga – Nhật b. Chiến tranh Trung – Nhật
c. Chiến tranh thế giới thứ nhất d. Chiến tranh thế giới thứ hai
CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12
A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 – 2000)Câu 1.(1) Tháng 2-1945 Hội nghị Ianta diễn ra với sự tham dự của 3 nguyên thủ quốc gia, đại diện cho các cường quốc nào sau đây
A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Anh, Mĩ.
C. Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.
Câu 2.(2) Hội nghị Ianta (2-1945) đã đề ra những quyết định quan trọng, ngoại trừ việc
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
D. thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 3.(1) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), các cường quốc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở
A. châu Á, châu Phi. B. châu Phi, châu Mĩ.
C. châu Á, châu Âu. D. châu Âu, châu Phi.
Câu 4.(2) Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai được dựa trên
A. quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. quyết định của Hội nghị Xan Phranxixcô cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. quyết định của Hội nghị Pốtxdam cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
D. quyết định của Hội nghị Giơnevơ cùng những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
Câu 5.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên được giao cho quân đội
A. Mĩ. B. Liên Xô.
C. Anh. D. Pháp.
Câu 6.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), việc chiếm đóng các vùng lãnh thổ ở phía Tây nước Đức, các nước Tây Âu và phía Nam Triều Tiên được giao cho quân đội các nước
A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Liên Xô, Trung Quốc.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Trung Hoa Dân quốc, Anh.
Câu 7.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), vĩ tuyến 38 sẽ lấy làm ranh giới chia cắt
A. hai vùng Đông Đức và Tây Đức. B. hai miền Nam - Bắc Việt Nam.
C. hai miền Triều Tiên. D. Trung Quốc lục địa và đại lục.
Câu 8 (thuộc chương trình nâng cao).(3) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), nước Đức sau chiến tranh sẽ phát triển theo hướng
A. tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị.
B. một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. một quốc gia độc lập, thống nhất, dân chủ và trung lập.
D. một quốc gia, hai chế độ chính trị.
Câu 9.(1) Nguyên thủ đại diện cho ba cường quốc tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) là
A. Rudơven, Xtalin, Sớcsin. B. Xtalin, Clemăngxô, Rudơven.
C. Sớcsin, Xtalin, Aixenhao. D. Xtalin, Giônxơn, Sớcsin.
Câu 10.(3) Quyết định nào của Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945) đã tạo nên khó khăn cho tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
A. Giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.
B. Quân đội Mĩ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
C. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
D. Quân đội Anh, Mĩ, Pháp chiếm đóng Đông Dương.
Câu 11.(2) Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. các nước Anh, Đức. B. các nước Liên Xô, Mĩ.
C. các nước Nhật Bản, Trung Quốc. D. các nước phương Tây.
Câu 12.(2) Theo thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxđam (8 - 1945), quân đội Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật từ
A. Nam vĩ tuyến 17 trở vào. C. Bắc vĩ tuyến 17 trở ra.
B. Nam vĩ tuyến 16 trở vào. D. Bắc vĩ tuyến 16 trở ra.
Câu 13.(3) Đặc điểm nổi bật của trật tự hai cực Ianta là
A. được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. hình thành một trật tự thế giới do Mĩ lãnh đạo.
C. thế giới hình thành “hai cực” xã hội chủ nghĩa - tư bản chủ nghĩa do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe.
D. trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng hợp tác để lãnh đạo thế giới.
Câu 14.(3) Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm đại diện các nước thành viên có quyền bình đẳng
A. Đại hội đồng. B. Hội đồng Bảo an.
C. Tòa án Quốc tế. D. Ban Thư kí.
Câu 15.(1) Năm nước lớn đóng vai trò là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an của Liên hợp quốc hiện nay là
A. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
B. Liên bang Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
C. Nhật Bản, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Đức, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Câu 16.(2) Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, tiến hành hợp tác quốc tế là mục đích chính của tổ chức
A. Liên minh châu Âu (EU). B. Liên hợp quốc.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean). D. Tổ chức Thương mại Thế giới.
Câu 17.(3) Liên hợp quốc lấy ngày 24 - 10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày
Hội nghị Ianta quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
ra Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
Câu 18.(2) Hãy sắp xếp sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
1, 2, 3. B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3. D. 3, 1, 2.
Câu 19.(3) Năm 1949, đánh dấu sự kiện quan trọng nào trong tiến trình lịch sử thế giới?
A. Sự khởi đầu Chiến tranh lạnh, dẫn đến sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
C. Chủ nghĩa xã hội mở rộng, kéo dài từ châu Âu sang châu Á.
D. Cục diện hai cực, hai phe được xác lập, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
Câu 20.(3) Về nguyên tắc, mọi quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chỉ được thông qua khi có
A. quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bảo an.
B. quyết định của Tổng thư kí Liên hợp quốc.
C. sự nhất trí của 5 nước ủy viên thường trực.
D. sự đồng ý của 2/3 thành viên Đại hội đồng.
Câu 21.(3) Nguyên tắc quan trọng nào của Tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam và Hiệp ước Bali (1976)
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
Sự nhất trí của 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Câu 22.(3) Sự kiện nào dưới đây đánh dấu việc mở ra một chương mới trong chính sách đối ngoại “đa phương hóa”, “đa dạng hóa” trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam
Việt Nam gia nhập Tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.
Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) vào năm 1978.
Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ vào năm 1995.
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007.
Câu 23.(2) Cho các sự kiện lịch sử sau:
Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ I. Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.
Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về những thành tựu khôi phục kinh tế của Liên Xô (1945 – 1950).
1, 2, 3. B. 3, 2, 1.
C. 3, 1, 2. D. 2, 1, 3.
Câu 24.(2) Nội dung nào dưới đây không phải là đường lối đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!