- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
TỔNG HỢP Phiếu bài tập ngữ văn 6 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN CẢ NĂM được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải phiếu bài tập ngữ văn 6 kết nối tri thức về ở dưới.
Bài tập 1:
Điền các từ linh dược, linh thiêng, linh ứng vào chỗ trống thích hợp
………………..: Điều cầu nguyện được ứng nghiệm.
………………..: Thuốc rất hay có hiệu quả nhanh chóng.
………………..: ứng nghiệm và thiêng liêng.
Bài tập 2:
Trong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ngoan cường”?
a. Bon địch dù chỉ còn đám tàn quân những vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta.
b. Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của địch
Bài tập 3: Tìm 1 phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó :
“Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.
Bài tập 4: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, kì công, móc ngoặc, cấp bậc, rau muống, cơm nước, chợ phiên, vườn tượt, xe ngựa.
Bài tập 5: Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi.. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng
Bài tập 6: Em hãy phân loại các từ láy sau: từ từ, gầm gừ, xối xả, miên man, thoang thoảng, vành vạnh, lo lắng, ngơ ngác, chiều chiều, chân chất.
Bài tập 7: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: tươi tốt, mơ mộng, thịt thà, ngốc nghếch, mặt mũi, thúng mủng, đất đai, máy móc, ấm áp, bập bùng, cày cấy, bạn bè, hỏi han, làm lụng, đi đứng, thân thuộc, chân chất, tươi cười, đông đúc, ngờ nghệch.
Bài tập 8: Em hãy viết một đoan văn ngắn (6-8c) kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em. Trong đoạn văn có sử dụng một biện pháp so sánh và một từ ghép (gạch chân chỉ rõ)
GỢI Ý:
Bài tập 1: a. Linh ứng
b. Linh dược c. Linh thiêng
Bài tập 2: Câu b đúng
Bài tập 3:
-Biện pháp so sánh: HS tự tìm
- Từ ghép chính phụ: tốt đẹp, kỉ vật, kì công, móc ngoặc, rau muống, cơm nước, chợ phiên, xe ngựa
Bài tập 5: Các từ có thể đổi trật tự giữa các tiếng là
- đi đứng – đứng đi
- quần áo – áo quần
- vui tươi – tươi vui
- ăn uống – uống ăn
- chờ đợi – đợi chờ
=> Vì các từ ghép trên khi thay đổi tật tự giữa các tiếng vẫn giữ nguyên nghĩa như từ ghép ban đầu.
Bài tập 6:
- TLTB: từ từ, thoang thoảng, vành vạnh, chiều chiều, thoang thoảng.
- TLBP: gầm gừ, xối xả, miên man, lo lắng, ngơ ngác, chân chất.
Bài tập 7:
- TG: tươi tốt, mơ mộng, mặt mũi, thúng mủng, cày cấy, đi đứng, thân thuộc, tươi cười.
- TL: thịt thà, ngốc nghếch, đất đai, máy móc, ấm áp, bập bùng, hỏi han, làm lụng, chân chất, đông đúc, ngờ nghệch, bạn bè.
Bài tập 8:
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
-Giới thiệu về ngườivà sự việc, tình huống người để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
b.Thân đoạn
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
- Diễn biến của trải nghiệm:
+Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.
+Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…
+Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
c. Kết đoạn
+Bài học nhận ra sau trải nghiệm. +Thái độ, tình cảm đối với người sau trải nghiệm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHIẾU BÀI TẬP
NGHĨA CỦA TỪ, BIỆN PHÁP TU TỪ (SO SÁNH), TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
NGHĨA CỦA TỪ, BIỆN PHÁP TU TỪ (SO SÁNH), TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
Bài tập 1:
Điền các từ linh dược, linh thiêng, linh ứng vào chỗ trống thích hợp
………………..: Điều cầu nguyện được ứng nghiệm.
………………..: Thuốc rất hay có hiệu quả nhanh chóng.
………………..: ứng nghiệm và thiêng liêng.
Bài tập 2:
Trong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ngoan cường”?
a. Bon địch dù chỉ còn đám tàn quân những vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta.
b. Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của địch
Bài tập 3: Tìm 1 phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh đó :
“Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.
(Đoàn Giỏi)
Bài tập 4: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, kì công, móc ngoặc, cấp bậc, rau muống, cơm nước, chợ phiên, vườn tượt, xe ngựa.
Bài tập 5: Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi.. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng
Bài tập 6: Em hãy phân loại các từ láy sau: từ từ, gầm gừ, xối xả, miên man, thoang thoảng, vành vạnh, lo lắng, ngơ ngác, chiều chiều, chân chất.
Bài tập 7: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: tươi tốt, mơ mộng, thịt thà, ngốc nghếch, mặt mũi, thúng mủng, đất đai, máy móc, ấm áp, bập bùng, cày cấy, bạn bè, hỏi han, làm lụng, đi đứng, thân thuộc, chân chất, tươi cười, đông đúc, ngờ nghệch.
Bài tập 8: Em hãy viết một đoan văn ngắn (6-8c) kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em. Trong đoạn văn có sử dụng một biện pháp so sánh và một từ ghép (gạch chân chỉ rõ)
GỢI Ý:
Bài tập 1: a. Linh ứng
b. Linh dược c. Linh thiêng
Bài tập 2: Câu b đúng
Bài tập 3:
-Biện pháp so sánh: HS tự tìm
- - Tác dụng: + Làm cho đoạn văn có hình ảnh cụ thể, gợi cảm.
- + Miêu tả vẻ đẹp dòng song Năm Căn
- + Thấy được tài quan sát và tình yêu thiên nhiên của tác giả
- Bài tập 4:
- Từ ghép chính phụ: tốt đẹp, kỉ vật, kì công, móc ngoặc, rau muống, cơm nước, chợ phiên, xe ngựa
Bài tập 5: Các từ có thể đổi trật tự giữa các tiếng là
- đi đứng – đứng đi
- quần áo – áo quần
- vui tươi – tươi vui
- ăn uống – uống ăn
- chờ đợi – đợi chờ
=> Vì các từ ghép trên khi thay đổi tật tự giữa các tiếng vẫn giữ nguyên nghĩa như từ ghép ban đầu.
Bài tập 6:
- TLTB: từ từ, thoang thoảng, vành vạnh, chiều chiều, thoang thoảng.
- TLBP: gầm gừ, xối xả, miên man, lo lắng, ngơ ngác, chân chất.
Bài tập 7:
- TG: tươi tốt, mơ mộng, mặt mũi, thúng mủng, cày cấy, đi đứng, thân thuộc, tươi cười.
- TL: thịt thà, ngốc nghếch, đất đai, máy móc, ấm áp, bập bùng, hỏi han, làm lụng, chân chất, đông đúc, ngờ nghệch, bạn bè.
Bài tập 8:
Gợi ý:
a. Mở đoạn:
-Giới thiệu về ngườivà sự việc, tình huống người để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
b.Thân đoạn
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
- Diễn biến của trải nghiệm:
+Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm.
+Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười…
+Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ…
+Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn…
c. Kết đoạn
+Bài học nhận ra sau trải nghiệm. +Thái độ, tình cảm đối với người sau trải nghiệm.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!