- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
Trong chương trình Ngữ Văn 10, với bài học Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần I: Tác giả, học sinh cần soạn như thế nào? Dưới đây, YOPOVN đã sưu tầm và tổng hợp được những bài soạn Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Phần I: Tác giả dành cho các bạn học sinh lớp 10 cùng tham khảo.
Câu 1 (Trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại đóng góp to lớn:
- Cuối thế kỉ XIV, đất nước lâm vào tình trạng hết sức rối ren, nhà Hồ lật đổ nhà Trần, quân Minh xâm lược nước ta
- Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, làm vị quân sư số 1 giúp Lê Lợi vạch ra chiến lược tiêu diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách về ngoại giao, chính trị
- Cùng Lê Lợi chỉ huy, đốc chiến nhiều trận quan trọng: Chi Lăng- Xương Giang...
- Khi hòa bình: ông trung hiếu, tận lực chính là nền tảng tình yêu nước và lòng thương dân, cho tới khi mắc phải án oan
Câu 2 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Bạch Đằng hải khẩu, Đại cáo Bình Ngô, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Cảnh ngày hè...
+ Côn Sơn ca: khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt nhiên, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao. Âm điệu tươi vui, khỏe khoắn, thảnh thơi
+ Cây chuối: thể hiện cốt cách đa tình người thi sĩ. Một thứ tình yêu nhưng tình yêu cấy chẳng qua chỉ là một chút hương xuân, hương lòng thầm kín
+ Cảnh ngày hè: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lòng thương dân của Nguyễn Trãi...
Câu 3 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: người vĩ đại với những tư tưởng lớn lao phi thường mà Nguyễn Trãi còn mang tâm hồn nghệ sĩ rất đỗi lãng mạn, đa tình
Tình như một bức phong còn kín
Gió nơi đầy gượng mở xem
Hai câu thơ cuối “Cảnh ngày hè”
- Tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung, nhàn rỗi nhưng thực chất lòng đau đáu lo lắng cho nhân dân, đất nước
- Ông là người lo cho dân cho nước, lo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước
Câu 4 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng yêu nước – nhân đạo
- Nghệ thuật: ông nhà văn chính luận tài tình, với sáng tác bằng chữ Nôm góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu, đẹp
Hình minh họa
I. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại vì:
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng của dân tộc. Cuộc đời Nguyễn Trãi song hành cùng dòng chảy của lịch sử. Ông tận lực, tận tâm vì quốc gia, dân tộc và làm nên nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống quân Minh cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước sau này.
- Nguyễn Trãi là một nhân vật toàn tài hiếm có trong lịch sử thời phong kiến. Ông có nhiều đóng góp nổi bật trên nhiều phương diện khác nhau: chính trị, quân sự, ngoại giao, văn chương, nghệ thuật.
- Tư tưởng của Nguyễn Trãi có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều triều đại, nhiều thế hệ người Việt Nam sau này.
- Năm 1980, ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Một số tác phẩm nổi bật của Nguyễn Trãi:
- Tác phẩm viết bằng chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Băng hồ di sự lục, Ức trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng….
- Tác phẩm viết bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập.
- Giới thiệu tác phẩm Quân trung từ mệnh tập:
+ Quân trung từ mệnh tập là tác phẩm tập hợp những thư từ gửi cho tướng giặc và những giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh. Đây có thể xem như những “văn kiện” ngoại giao, chính trị quan trọng.
+ Tác phẩm có sự kết hợp tuyệt diệu giữa tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và nghệ thuật viết văn luận chiến bậc thầy. Phan Huy Chú cho rằng tập văn “có sức mạnh của mười vạn quân”.
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ:
- Nỗi đau thế sự, tình yêu thương con người: “Phượng những tiếc cao diều hãy lượn/ Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi”…
- Tình yêu, thiên nhiên, quê hương, đất nước: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi/ Đêm thanh nguyệt bạc khánh lên lầu”…
- Nghĩa vua tôi, tình cha con sâu nặng: “Quân thân chưa báo lòng, canh cánh/ Tình phụ cơm trời áo cha”.
- Khao khát nhân dân được ấm no, hạnh phúc thể hiện tư tưởng nhân nghĩa: “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng/ Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Thơ văn Nguyễn Trãi có những giá trị về nội dung và nghệ thuật:
- Giá trị nội dung:
+ Nêu cao chủ nghĩa yêu nước: ca ngợi cuộc chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa.
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo: quan niệm sức mạnh vô địch là bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa”, từ nhân dân.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể loại: Tạo ra những ánh văn chính luận xuất sắc, mở đường cho thơ Nôm Đường luật phát triển thành một thể thơ dân tộc.
+ Ngôn ngữ: đưa ngôn ngữ tiếng Việt thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp.
Hình minh họa
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại vì những đóng góp to lớn của ông trên nhiều bình diện :
- Dân tộc và tư tưởng : Là vị quân sư số 1 của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là một thiên tài về quân sự, chính trị, ngoại giao… đưa cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. Ông đi đầu trong công cuộc kiến thiết nước nhà với tư tưởng nhân nghĩa dẹp cường bạo.
- Văn chương : Nguyễn Trãi là hình tượng văn học kết tinh truyền thống văn hóa Lí – Trần, mở đường cho giai đoạn phát triển mới. Một nhà văn kiệt xuất, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp to lớn cho văn hóa, văn học.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):
- Một vài tác phẩm của Nguyễn Trãi : Côn Sơn ca, Bạch Đằng hải khẩu, Đại cáo bình Ngô, Cảnh ngày hè, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Tùng, Thư lại dụ Vương Thông, ... .
+ Côn Sơn ca: là khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao. Âm điệu khỏe khoắn, thảnh thơi, song cơ bản, âm hưởng chủ đạo vẫn là tiếng thở dài bi thiết về kiếp nhân sinh.
+ Cây chuối: thể hiện cốt cách đa tình của người thi sĩ. Nó là một thứ tình yêu nhưng tình yêu ấy chẳng qua chỉ là một chút hương xuân, hương lòng thầm kín mà thôi.
+ Cảnh ngày hè: Tình yêu thiên nhiên và đất nước, lòng thương dân.
+ ...
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi :
- Hai câu cuối bài "Cảnh ngày hè":
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
- Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho nước. Cảm nhận cảnh ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông vẫn lắng tai nghe âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Ấy là một giấc mơ, và cả một học thuyết nhân sinh ấp ủ bật ra thành lời.
- Hai câu thơ đầu bài Côn Sơn ca :
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Khung cảnh thiên nhiên mở ra hết sức nên thơ, nhẹ nhàng cho ta cảm thấy sự tĩnh tại trong từng câu từng chữ. Nơi Côn Sơn vắng vẻ mà yên tĩnh, để cho tiếng suối chảy róc rách cũng vang vọng, êm dịu đi vào lời thơ trong trẻo như tiếng đàn cầm. Tâm hồn thi nhân thật tinh tế, để tiếng suối trong kia khẽ khàng chạm vào sợi dây rung cảm. Nguyễn Trãi có lẽ không chỉ yêu mến thiên nhiên mà còn coi thiên nhiên như một người bạn tâm tình, hòa mình vào thiên nhiên cảm nhận từng hơi thở của cành cây hoa lá, của âm thanh.
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):
- Nội dung thơ văn: Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn yêu nước – nhân đạo.
- Nghệ thuật văn chương: sáng tác chữ Nôm dân tộc, thể loại văn chính luận.
Hình minh họa
Nội dung bài học
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiêm thảm khốc dưới chế độ phong kiến
- Ông là nhà thơ nhà văn kiệt xuất là danh nhân văn hóa thế giới có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn học, văn hóa dân tộc
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Nguyễn Trãi sống ở thời đại có nhiều biến động, mang trong mình những phẩm chất anh hùng
- Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư bên cạnh Lê Lợi đưa cuộc khởi ngĩa đến ngày toàn thắng.
- Khi hòa bình: ông trung hiếu, tận lực chính là nền tảng tình yêu nước và lòng thương dân, cho tới khi mắc phải án oan
- Vụ án oan khuất Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị chi di tam tộc, 20 năm sau ông mới được giải nỗi hàm oan.
⇒ Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại của dân tộc.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Một số tác phẩm thơ cacủa Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Đại cáo Bình Ngô, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Cảnh ngày hè...
+ Côn Sơn ca:
• khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt nhiên, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao
• âm điệu tươi vui, khỏe khoắn, thảnh thơi
+ Cảnh ngày hè: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lòng thương dân của Nguyễn Trãi...
- Văn chính luận (chính trị, quân sự) có Quân trung từ mệnh tập
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Nguyễn Trãi là một con người vĩ đại với những tư tưởng lớn lao phi thường
- Nguyễn Trãi còn mang một tâm hồn nghệ sĩ rất đỗi lãng mạn, thậm chí có lúc đa tình
- Phân tích qua hai câu thơ cuối “Cảnh ngày hè” Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ mạnh khắp đòi phương
+ Tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung, nhàn rỗi với tâm hồn nghệ sĩ
+ ẩn sâu trong đó là tấm lòng lo cho dân cho nước, lo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cuả nhân dân
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Giá trị về nội dung:
+ Luôn trọng quan điểm “lấy dân làm gốc”
+ Thể hiện rõ ý thức xây dựng nhân cách con người mang tinh thần nhân văn cao đẹp.
+ Mang những triết lí giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm
- Giá trị về nghệ thuật
+ Là người đặt nền móng cho thơ ca Tiếng Việt..
+ Sáng tạo ra thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
+ Thơ ông dung từ ngữ, hình ảnh mang tính dân tộc
Hình minh họa
Câu 1 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử bởi vì:
- Nguyễn Trãi sống ở thời đại có nhiều biến động, cuộc đời của Nguyễn Trãi là cuộc đời của “trai thời loạn”, từ đó làm hun đúc những phẩm chất anh hùng trong con người Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư bên cạnh Lê Lợi đưa cuộc khởi ngĩa đến ngày toàn thắng.
- Bước vào thời bình chưa kịp xây dựng đất nước thì ông bị vu oan, ghen ghét, bị vua nghi ngờ và không được trọng dụng và lui về ở ẩn.
- Vụ án oan khuất Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị chi di tam tộc. Nhưng 20 năm sau ông đã được giải nỗi hàm oan.
=> Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử của dân tộc.
Câu 2 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
Những tác phẩm tiêu biểu ở nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, lịch sử, địa lí, quân sự…
+ Bình Ngô đại cáo: được công bố đầu năm 1428, sau chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trước quân Minh bạo tàn. Bài cáo là bản tổng kết toàn diện, sâu sắc về cuộc khởi nghĩa và thể hiện rõ tư tưởng nhân nghĩa yêu nước tiến bộ, niềm phấn chấn bước vào thời kì độc lập, tự chủ của đất nước.
+ Bài ca côn sơn: viết khi ông cáo quan về ở ẩn tại núi Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương). Bài thơ phác họa bức tranh cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp ở Côn Sơn và bộc lộ phong cách sống thanh cao, tự do, hòa hợp với thiên nhiên.
+ Cảnh ngày hè: Bài thơ rút từ “Quốc âm thi tập”, một tập thơ nổi tiếng viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi. Bài thơ miêu tả bức tranh ngày hè sống động, rực rỡ, tươi đẹp với tình yêu thiên nhiên, yêu đời thiết tha của tác giả.
Câu 3 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
- Hai câu cuối bài "Cảnh ngày hè":
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
=> Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho nước. Cảm nhận cảnh ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông vẫn lắng tai nghe âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Ấy là một giấc mơ, và cả một học thuyết nhân sinh ấp ủ bật ra thành lời.
- Hai câu thơ đầu bài Côn Sơn ca :
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
=> Khung cảnh thiên nhiên mở ra hết sức nên thơ, nhẹ nhàng cho ta cảm thấy sự tĩnh tại trong từng câu từng chữ. Nơi Côn Sơn vắng vẻ mà yên tĩnh, để cho tiếng suối chảy róc rách cũng vang vọng, êm dịu đi vào lời thơ trong trẻo như tiếng đàn cầm. Tâm hồn thi nhân thật tinh tế, để tiếng suối trong kia khẽ khàng chạm vào sợi dây rung cảm. Nguyễn Trãi có lẽ không chỉ yêu mến thiên nhiên mà còn coi thiên nhiên như một người bạn tâm tình, hòa mình vào thiên nhiên cảm nhận từng hơi thở của cành cây hoa lá, của âm thanh.
Câu 4 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
a. Giá trị về nội dung:
- Luôn xuất phát từ quan điểm “lấy dân làm gốc”
- Thể hiện rõ ý thức xây dựng nhân cách con người mang tinh thần nhân văn cao đẹp.
- Mang những triết lí giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm
b. Giá trị về nghệ thuật:
- Là người đặt nền móng cho thơ ca Tiếng Việt.
- Thơ ông dung từ ngữ, hình ảnh mang tính dân tộc.
- Sáng tạo ra thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
Hình minh họa
Bài soạn tham khảo số 1
Câu 1 (Trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại đóng góp to lớn:
- Cuối thế kỉ XIV, đất nước lâm vào tình trạng hết sức rối ren, nhà Hồ lật đổ nhà Trần, quân Minh xâm lược nước ta
- Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, làm vị quân sư số 1 giúp Lê Lợi vạch ra chiến lược tiêu diệt kẻ thù xâm lược, giữ trọng trách về ngoại giao, chính trị
- Cùng Lê Lợi chỉ huy, đốc chiến nhiều trận quan trọng: Chi Lăng- Xương Giang...
- Khi hòa bình: ông trung hiếu, tận lực chính là nền tảng tình yêu nước và lòng thương dân, cho tới khi mắc phải án oan
Câu 2 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Bạch Đằng hải khẩu, Đại cáo Bình Ngô, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Cảnh ngày hè...
+ Côn Sơn ca: khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt nhiên, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao. Âm điệu tươi vui, khỏe khoắn, thảnh thơi
+ Cây chuối: thể hiện cốt cách đa tình người thi sĩ. Một thứ tình yêu nhưng tình yêu cấy chẳng qua chỉ là một chút hương xuân, hương lòng thầm kín
+ Cảnh ngày hè: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lòng thương dân của Nguyễn Trãi...
Câu 3 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: người vĩ đại với những tư tưởng lớn lao phi thường mà Nguyễn Trãi còn mang tâm hồn nghệ sĩ rất đỗi lãng mạn, đa tình
Tình như một bức phong còn kín
Gió nơi đầy gượng mở xem
Hai câu thơ cuối “Cảnh ngày hè”
- Tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung, nhàn rỗi nhưng thực chất lòng đau đáu lo lắng cho nhân dân, đất nước
- Ông là người lo cho dân cho nước, lo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước
Câu 4 (trang 13 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng yêu nước – nhân đạo
- Nghệ thuật: ông nhà văn chính luận tài tình, với sáng tác bằng chữ Nôm góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu, đẹp
Hình minh họa
Bài soạn tham khảo số 2
I. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại vì:
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng của dân tộc. Cuộc đời Nguyễn Trãi song hành cùng dòng chảy của lịch sử. Ông tận lực, tận tâm vì quốc gia, dân tộc và làm nên nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống quân Minh cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước sau này.
- Nguyễn Trãi là một nhân vật toàn tài hiếm có trong lịch sử thời phong kiến. Ông có nhiều đóng góp nổi bật trên nhiều phương diện khác nhau: chính trị, quân sự, ngoại giao, văn chương, nghệ thuật.
- Tư tưởng của Nguyễn Trãi có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều triều đại, nhiều thế hệ người Việt Nam sau này.
- Năm 1980, ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Một số tác phẩm nổi bật của Nguyễn Trãi:
- Tác phẩm viết bằng chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Băng hồ di sự lục, Ức trai thi tập, Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng….
- Tác phẩm viết bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập.
- Giới thiệu tác phẩm Quân trung từ mệnh tập:
+ Quân trung từ mệnh tập là tác phẩm tập hợp những thư từ gửi cho tướng giặc và những giấy tờ giao thiệp với triều đình nhà Minh. Đây có thể xem như những “văn kiện” ngoại giao, chính trị quan trọng.
+ Tác phẩm có sự kết hợp tuyệt diệu giữa tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và nghệ thuật viết văn luận chiến bậc thầy. Phan Huy Chú cho rằng tập văn “có sức mạnh của mười vạn quân”.
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ:
- Nỗi đau thế sự, tình yêu thương con người: “Phượng những tiếc cao diều hãy lượn/ Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi”…
- Tình yêu, thiên nhiên, quê hương, đất nước: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi/ Đêm thanh nguyệt bạc khánh lên lầu”…
- Nghĩa vua tôi, tình cha con sâu nặng: “Quân thân chưa báo lòng, canh cánh/ Tình phụ cơm trời áo cha”.
- Khao khát nhân dân được ấm no, hạnh phúc thể hiện tư tưởng nhân nghĩa: “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng/ Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Thơ văn Nguyễn Trãi có những giá trị về nội dung và nghệ thuật:
- Giá trị nội dung:
+ Nêu cao chủ nghĩa yêu nước: ca ngợi cuộc chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa.
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo: quan niệm sức mạnh vô địch là bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa”, từ nhân dân.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể loại: Tạo ra những ánh văn chính luận xuất sắc, mở đường cho thơ Nôm Đường luật phát triển thành một thể thơ dân tộc.
+ Ngôn ngữ: đưa ngôn ngữ tiếng Việt thành ngôn ngữ văn học giàu và đẹp.
Hình minh họa
Bài soạn tham khảo số 3
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại vì những đóng góp to lớn của ông trên nhiều bình diện :
- Dân tộc và tư tưởng : Là vị quân sư số 1 của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là một thiên tài về quân sự, chính trị, ngoại giao… đưa cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. Ông đi đầu trong công cuộc kiến thiết nước nhà với tư tưởng nhân nghĩa dẹp cường bạo.
- Văn chương : Nguyễn Trãi là hình tượng văn học kết tinh truyền thống văn hóa Lí – Trần, mở đường cho giai đoạn phát triển mới. Một nhà văn kiệt xuất, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp to lớn cho văn hóa, văn học.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):
- Một vài tác phẩm của Nguyễn Trãi : Côn Sơn ca, Bạch Đằng hải khẩu, Đại cáo bình Ngô, Cảnh ngày hè, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Tùng, Thư lại dụ Vương Thông, ... .
+ Côn Sơn ca: là khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao. Âm điệu khỏe khoắn, thảnh thơi, song cơ bản, âm hưởng chủ đạo vẫn là tiếng thở dài bi thiết về kiếp nhân sinh.
+ Cây chuối: thể hiện cốt cách đa tình của người thi sĩ. Nó là một thứ tình yêu nhưng tình yêu ấy chẳng qua chỉ là một chút hương xuân, hương lòng thầm kín mà thôi.
+ Cảnh ngày hè: Tình yêu thiên nhiên và đất nước, lòng thương dân.
+ ...
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi :
- Hai câu cuối bài "Cảnh ngày hè":
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
- Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho nước. Cảm nhận cảnh ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông vẫn lắng tai nghe âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Ấy là một giấc mơ, và cả một học thuyết nhân sinh ấp ủ bật ra thành lời.
- Hai câu thơ đầu bài Côn Sơn ca :
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Khung cảnh thiên nhiên mở ra hết sức nên thơ, nhẹ nhàng cho ta cảm thấy sự tĩnh tại trong từng câu từng chữ. Nơi Côn Sơn vắng vẻ mà yên tĩnh, để cho tiếng suối chảy róc rách cũng vang vọng, êm dịu đi vào lời thơ trong trẻo như tiếng đàn cầm. Tâm hồn thi nhân thật tinh tế, để tiếng suối trong kia khẽ khàng chạm vào sợi dây rung cảm. Nguyễn Trãi có lẽ không chỉ yêu mến thiên nhiên mà còn coi thiên nhiên như một người bạn tâm tình, hòa mình vào thiên nhiên cảm nhận từng hơi thở của cành cây hoa lá, của âm thanh.
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):
- Nội dung thơ văn: Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn yêu nước – nhân đạo.
- Nghệ thuật văn chương: sáng tác chữ Nôm dân tộc, thể loại văn chính luận.
Hình minh họa
Bài soạn tham khảo số 4
Nội dung bài học
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiêm thảm khốc dưới chế độ phong kiến
- Ông là nhà thơ nhà văn kiệt xuất là danh nhân văn hóa thế giới có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn học, văn hóa dân tộc
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Nguyễn Trãi sống ở thời đại có nhiều biến động, mang trong mình những phẩm chất anh hùng
- Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư bên cạnh Lê Lợi đưa cuộc khởi ngĩa đến ngày toàn thắng.
- Khi hòa bình: ông trung hiếu, tận lực chính là nền tảng tình yêu nước và lòng thương dân, cho tới khi mắc phải án oan
- Vụ án oan khuất Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị chi di tam tộc, 20 năm sau ông mới được giải nỗi hàm oan.
⇒ Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại của dân tộc.
Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Một số tác phẩm thơ cacủa Nguyễn Trãi: Côn Sơn ca, Đại cáo Bình Ngô, Cây chuối, Dục Thúy Sơn, Cảnh ngày hè...
+ Côn Sơn ca:
• khúc ca về bức tranh thiên nhiên tuyệt nhiên, cảnh trí Côn Sơn với tác giả như là người bạn tâm giao
• âm điệu tươi vui, khỏe khoắn, thảnh thơi
+ Cảnh ngày hè: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, lòng thương dân của Nguyễn Trãi...
- Văn chính luận (chính trị, quân sự) có Quân trung từ mệnh tập
Câu 3 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Nguyễn Trãi là một con người vĩ đại với những tư tưởng lớn lao phi thường
- Nguyễn Trãi còn mang một tâm hồn nghệ sĩ rất đỗi lãng mạn, thậm chí có lúc đa tình
- Phân tích qua hai câu thơ cuối “Cảnh ngày hè” Dẽ có ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ mạnh khắp đòi phương
+ Tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung, nhàn rỗi với tâm hồn nghệ sĩ
+ ẩn sâu trong đó là tấm lòng lo cho dân cho nước, lo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cuả nhân dân
Câu 4 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Giá trị về nội dung:
+ Luôn trọng quan điểm “lấy dân làm gốc”
+ Thể hiện rõ ý thức xây dựng nhân cách con người mang tinh thần nhân văn cao đẹp.
+ Mang những triết lí giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm
- Giá trị về nghệ thuật
+ Là người đặt nền móng cho thơ ca Tiếng Việt..
+ Sáng tạo ra thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
+ Thơ ông dung từ ngữ, hình ảnh mang tính dân tộc
Hình minh họa
Bài soạn tham khảo số 5
Câu 1 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử bởi vì:
- Nguyễn Trãi sống ở thời đại có nhiều biến động, cuộc đời của Nguyễn Trãi là cuộc đời của “trai thời loạn”, từ đó làm hun đúc những phẩm chất anh hùng trong con người Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư bên cạnh Lê Lợi đưa cuộc khởi ngĩa đến ngày toàn thắng.
- Bước vào thời bình chưa kịp xây dựng đất nước thì ông bị vu oan, ghen ghét, bị vua nghi ngờ và không được trọng dụng và lui về ở ẩn.
- Vụ án oan khuất Lệ Chi Viên khiến Nguyễn Trãi bị chi di tam tộc. Nhưng 20 năm sau ông đã được giải nỗi hàm oan.
=> Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử của dân tộc.
Câu 2 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
Những tác phẩm tiêu biểu ở nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, lịch sử, địa lí, quân sự…
+ Bình Ngô đại cáo: được công bố đầu năm 1428, sau chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trước quân Minh bạo tàn. Bài cáo là bản tổng kết toàn diện, sâu sắc về cuộc khởi nghĩa và thể hiện rõ tư tưởng nhân nghĩa yêu nước tiến bộ, niềm phấn chấn bước vào thời kì độc lập, tự chủ của đất nước.
+ Bài ca côn sơn: viết khi ông cáo quan về ở ẩn tại núi Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương). Bài thơ phác họa bức tranh cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp ở Côn Sơn và bộc lộ phong cách sống thanh cao, tự do, hòa hợp với thiên nhiên.
+ Cảnh ngày hè: Bài thơ rút từ “Quốc âm thi tập”, một tập thơ nổi tiếng viết bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi. Bài thơ miêu tả bức tranh ngày hè sống động, rực rỡ, tươi đẹp với tình yêu thiên nhiên, yêu đời thiết tha của tác giả.
Câu 3 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
- Hai câu cuối bài "Cảnh ngày hè":
Dễ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương
=> Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư thế ung dung trong một ngày nhàn rỗi nhưng ông vẫn luôn suy nghĩ, lo lắng cho dân, cho nước. Cảm nhận cảnh ngày hè nhưng tác giả vẫn quan tâm tới cuộc sống của nhân dân. Thế nên ông vẫn lắng tai nghe âm thanh tấp nập, lao xao của làng chài. Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn của vua Ngu Thuấn. Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước. Ấy là một giấc mơ, và cả một học thuyết nhân sinh ấp ủ bật ra thành lời.
- Hai câu thơ đầu bài Côn Sơn ca :
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
=> Khung cảnh thiên nhiên mở ra hết sức nên thơ, nhẹ nhàng cho ta cảm thấy sự tĩnh tại trong từng câu từng chữ. Nơi Côn Sơn vắng vẻ mà yên tĩnh, để cho tiếng suối chảy róc rách cũng vang vọng, êm dịu đi vào lời thơ trong trẻo như tiếng đàn cầm. Tâm hồn thi nhân thật tinh tế, để tiếng suối trong kia khẽ khàng chạm vào sợi dây rung cảm. Nguyễn Trãi có lẽ không chỉ yêu mến thiên nhiên mà còn coi thiên nhiên như một người bạn tâm tình, hòa mình vào thiên nhiên cảm nhận từng hơi thở của cành cây hoa lá, của âm thanh.
Câu 4 (trang 13 SSGK Ngữ văn 10 tập 2)
a. Giá trị về nội dung:
- Luôn xuất phát từ quan điểm “lấy dân làm gốc”
- Thể hiện rõ ý thức xây dựng nhân cách con người mang tinh thần nhân văn cao đẹp.
- Mang những triết lí giản dị mà sâu sắc, giàu trải nghiệm
b. Giá trị về nghệ thuật:
- Là người đặt nền móng cho thơ ca Tiếng Việt.
- Thơ ông dung từ ngữ, hình ảnh mang tính dân tộc.
- Sáng tạo ra thể thơ thất ngôn xen lục ngôn.
Hình minh họa