Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,135
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 10 Đề thi cuối học kì 2 lớp 6 ngữ văn CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải đề thi cuối học kì 2 lớp 6 ngữ văn về ở dưới.











ĐỀ THAM KHẢO



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6 – Thời gian 90 phút


HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA:


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Số câu: 10

+ Đọc hiểu: 6 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn.

+ Viết: 1 câu

- Số điểm: 10

- Thời gian làm bài: 90 phút.

SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ

T
T
Kĩ năng
Nội
dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức

Tổng điểm
(%)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
1Đọc hiểu
Văn bản​
4 câu
2,0 đ​
-​
-​
1 câu
1,0 đ​
-​
1
câu
1,0 đ​
-​
-​
60%​
Tiếng Việt​
2 câu
1,0 đ​
-​
-​
1 câu
1,0 đ​
-​
-​
-​
-​
2Viết


Văn tự sự​
-​
-​
-​
-​
-​
-​
-​
1 câu
4,0 đ​
40%​
Tổng số điểm, tỉ lệ
3.0 đ, 30%
2.0 đ, 20%
1.0 đ, 10%
4.0 đ, 40%
100







III. MA TRẬN

TT
Kĩ năng
Nội
dung/Đơn
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức



kiến
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.



























Đọc hiểuTiếng Việt:
- Từ mượn, dấu chấm phẩy.
- Văn bản và đoạn văn.

Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận.
- Xác định từ mượn, các thành phần vị ngữ trong câu.
Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Xác định công dụng của dấu chấm phẩy.
Vận dụng:
Nêu được bài học về cách nghĩ của cá nhân do văn bản gợi ra.
6TN2 TL
1TL​


II.
Viết
Văn tự sự​
Kể lại một trải nghiệm của bản thân.
1TL​
Tổng
6TN
2 TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30 %
20 %
10 %
40%
































ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Phần đọc hiểu:

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:


Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biển, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

Nói cách khác
, thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines.

(Nguồn internet)

Phần trắc nghiệm:

Câu 1:Văn bản trên thuộc thể loại nào ?
A. TruyệnB. Văn bản thông tinC. Nghị luậnD. Thuyết minh
Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người.
B. Nơi sinh sống của con người.
C. Nơi sinh sống của các loài vật.
D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào được mượn của ngôn ngữ châu Âu?
A. Khẩu hiệuB. NylonC. Tấm biểnD. Đại dương
Câu 4: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:

A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%

Câu 5: Câu “Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường” có mấy thành phần vị ngữ?

Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 6 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. Ý thức kém của con người

B. Xác động vật phân huỷ

C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu

D. Tai nạn tàu thuyền làm loang dầu

Phần tự luận

Câu 1
: Em hãy nêu thông điệp của văn bản trên?

Câu 2: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau:

a. Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

b. Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.


  • Câu 3: Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) nêu những việc cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường nước nơi em đang sinh sống.

  • Phần viết
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

-------------- HẾT---------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm





























ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)


I. HƯỚNG DẪN CHUNG

- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.

- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.

II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I/ Đọc –hiểu
(6.0đ)
A. Phần trắc nghiệm
1- C
2- A
3- B
4- B
5- B
6- A
B. Phần tự luận
Câu 1
: Công dụng dấu chấm phẩy:
a: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Câu 2: Thông điệp văn bản:
Gợi ý: Hãy có ý thức trong việc xả rác, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta…
Câu 3:
- Viết đúng hình thức của một đoạn văn, hướng về những việc làm cụ thể thiết thực: bỏ rác đúng quy định, hạn chế sử dụng túi nylon, xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường,phân loại rác…








0.5đ
0.5đ






II. Phần viết (4đ)
YÊU CẦU:
1. Hình thức, kĩ năng:

- Làm đúng kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- HS viết bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KB), biết chia các đoạn cân đối giữa các phần, các ý trong thân bài được sắp xếp hợp lí.
- Trình bày bài khoa học, hạn chế tối đa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt câu. Lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc.
- Chữ viết, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
2. Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản:
a. Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm.
- Dùng ngôi thứ nhất để kể.
b. Thân bài:
-
Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng.
- Kết hợp kể và tả.
c. Kết bài.
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân











0,5 đ






0,5đ
– HẾT -












ĐỀ THAM KHẢO



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6 – Thời gian 90 phút


HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA:


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Số câu: 10

+ Đọc hiểu: 6 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn.

+ Viết: 1 câu

- Số điểm: 10

- Thời gian làm bài: 90 phút.

SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ

T
T
Kĩ năng
Nội
dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức

Tổng điểm
(%)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
1Đọc hiểu
Văn bản​
4 câu
2,0 đ​
-​
-​
1 câu
1,0 đ​
-​
1
câu
1,0 đ​
-​
-​
60%​
Tiếng Việt​
2 câu
1,0 đ​
-​
-​
1 câu
1,0 đ​
-​
-​
-​
-​
2Viết


Văn tự sự​
-​
-​
-​
-​
-​
-​
-​
1 câu
4,0 đ​
40%​
Tổng số điểm, tỉ lệ
3.0 đ, 30%
2.0 đ, 20%
1.0 đ, 10%
4.0 đ, 40%
100







III. MA TRẬN

TT
Kĩ năng
Nội
dung/Đơn
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức



kiến
thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I.



























Đọc hiểuTiếng Việt:
- Từ mượn, dấu chấm phẩy.
- Văn bản và đoạn văn.

Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận.
- Xác định từ mượn, các thành phần vị ngữ trong câu.
Thông hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.
- Xác định công dụng của dấu chấm phẩy.
Vận dụng:
Nêu được bài học về cách nghĩ của cá nhân do văn bản gợi ra.
6TN2 TL
1TL​


II.
Viết
Văn tự sự​
Kể lại một trải nghiệm của bản thân.
1TL​
Tổng
6TN
2 TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30 %
20 %
10 %
40%
































ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
Phần đọc hiểu:

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:


Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biển, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

Nói cách khác
, thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines.

(Nguồn internet)

Phần trắc nghiệm:

Câu 1:Văn bản trên thuộc thể loại nào ?
A. TruyệnB. Văn bản thông tinC. Nghị luậnD. Thuyết minh
Câu 2: Nghĩa của từ “môi trường” là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người.
B. Nơi sinh sống của con người.
C. Nơi sinh sống của các loài vật.
D. Nơi sinh sống của con người và muôn loài.
Câu 3: Trong các từ sau, từ nào được mượn của ngôn ngữ châu Âu?
A. Khẩu hiệuB. NylonC. Tấm biểnD. Đại dương
Câu 4: Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:

A. 5% B. 6% C. 7% D. 8%

Câu 5: Câu “Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường” có mấy thành phần vị ngữ?

Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 6 : Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?

A. Ý thức kém của con người

B. Xác động vật phân huỷ

C. Lượng dư thừa thuốc trừ sâu

D. Tai nạn tàu thuyền làm loang dầu

Phần tự luận

Câu 1
: Em hãy nêu thông điệp của văn bản trên?

Câu 2: Hãy nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau:

a. Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.

b. Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.


  • Câu 3: Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu) nêu những việc cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường nước nơi em đang sinh sống.

  • Phần viết
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

-------------- HẾT---------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm





























ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)


I. HƯỚNG DẪN CHUNG

- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.

- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.

II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I/ Đọc –hiểu
(6.0đ)
A. Phần trắc nghiệm
1- C
2- A
3- B
4- B
5- B
6- A
B. Phần tự luận
Câu 1
: Công dụng dấu chấm phẩy:
a: Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
b. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Câu 2: Thông điệp văn bản:
Gợi ý: Hãy có ý thức trong việc xả rác, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta…
Câu 3:
- Viết đúng hình thức của một đoạn văn, hướng về những việc làm cụ thể thiết thực: bỏ rác đúng quy định, hạn chế sử dụng túi nylon, xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường,phân loại rác…








0.5đ
0.5đ






II. Phần viết (4đ)
YÊU CẦU:
1. Hình thức, kĩ năng:

- Làm đúng kiểu bài: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- HS viết bài văn đủ 3 phần (MB, TB, KB), biết chia các đoạn cân đối giữa các phần, các ý trong thân bài được sắp xếp hợp lí.
- Trình bày bài khoa học, hạn chế tối đa lỗi chính tả, lỗi diễn đạt câu. Lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc.
- Chữ viết, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
2. Về nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các ý cơ bản:
a. Mở bài:
- Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm.
- Dùng ngôi thứ nhất để kể.
b. Thân bài:
-
Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng.
- Kết hợp kể và tả.
c. Kết bài.
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân











0,5 đ






0,5đ
– HẾT -

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII
MÔN: NGỮ VĂN 6
Năm học: 2022 – 2023




T T



Kĩ năn g


Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biếtThông hiểuVận dụng
Vận dụng
cao
TN KQT LTN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL



1



Đọc hiểu
Văn bản3 câu
1.5 đ
-​
-​
1 câu
1.0 đ
-​
1 câu
1.0 đ
-​
-​



60%

Tiếng Việt

3 câu
1.5 đ


-​


-​

1 câu
1.0 đ


-​


-​


-​


-​
2
ViếtVăn tự sự
-​

-​

-​

-​

-​

-​

-​
1 câu
4.0 đ

40%​
Tổng số điểm, tỉ lệ3.0 đ, 30%2.0 đ, 20%1.0 đ, 10%4.0 đ, 40%
100%
























BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6



TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức


Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận
dụng cao
I.
Đọc hiểu
Văn bản nghị​
Nhận biết:
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; nhận biết và chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Nhận biết một số yếu tố của truyện, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ truyện.
Nhận biêt văn bản thông tin.
- Xác định từ đa nghĩa và từ đồng âm…
Xác định được công dụng của từ mượn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ…
Thông hiểu:
Hiểu được ý nghĩa, chủ đề của văn bản và tác dụng của các chi tiết tiêu biểu;
Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.
Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận
Phân tích được đặc điểm nhân
vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ).
luận, truyện,
văn bản
thông tin.

Tiếng Việt:
- Dấu ngoặc kép
- Từ đa nghĩa và từ đồng âm
- Từ mượn.6 TN2 TL1TL
- Lựa chọn cấu
trúc câu.
-Dấu chấm​
phẩy;
phương tiện​
giao tiếp phi​
ngôn ngữ.

Hiểu được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết cũng như cách triển khai của văn bản thông tin.
Nắm được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…).
- Hiểu được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu trong việc thể hiện nghĩa của văn bản. Biết cách lựa chọn cấu trúc câu để thể hiện hiệu quả nghĩa của văn bản.
Vận dụng:
Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản.
II.ViếtVăn tự sự
Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

1TL
Tổng
6TN
2 TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30 %
20 %
10 %
40%


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII
MÔN: NGỮ VĂN 6, Năm học: 2022 – 2023
Thời gian làm bài: 90 phút

I .ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:

DỰA VÀO BẢN THÂN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.
“Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò thì không nhanh”- Mẹ nói.
“Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không cần đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.
“Nhưng em giun đất cũng không có xương và cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng không che chở chúng ta”.
“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!- Ốc sên mẹ an ủi con - Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”
(Theo “Sống đẹp Xitrum.net”)

Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.
Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp nhiều ngôi kể
Câu 2. Vì sao chị sâu róm không phải mang chiếc bình vừa nặng vừa cứng?
A. Vì chị có xương và bò rất nhanh
B. Vì chị biến thành bướm
C. Vì lòng đất sẽ bảo vệ chị
D. Vì chị giống ốc sên
Câu 3. Từ “ bò” trong câu “Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh…” là từ đồng âm đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4. Ý nào không đúng khi nói về lí do Ốc sên khóc?
A. Cảm thấy mệt vì phải mang cái bình vừa nặng vừa cứng.
B. Cảm thấy mình đáng thương, không được ai che chở.
C. Cảm thấy sâu róm và giun đất may mắn hơn mình.
D. Cảm thấy mình thật vô dụng, không được tích sự gì.
Câu 5. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
  • bảo vệ
  • Ốc sên
C. bật khóc
D. cái bình.

Câu 6. Ốc sên mẹ đã khuyên con phải như thế nào?
  • Phải dựa vào trời đất.
  • Phải dựa vào người mẹ.
C. Phải dựa vào sâu róm và giun đất.
D. Phải dựa vào chính mình.
Câu 7: Câu văn: “Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò thì không nhanh.” sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ có tác dụng gì?
Câu 8.
Bài học được rút ra từ câu chuyện trên là gì?
Câu 9. Từ lời khuyên của Ốc sên mẹ ở cuối văn bản, em sẽ hành động như thế nào trong cuộc sống của mình?
II. VIẾT ( 4.0 điểm)
Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em

-----------Hết------------

































HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5​
2
B
0,5​
3
A
0,5​
4
D
0,5​
5
A
0,5​
6
D
0,5​
7
Tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ là: nhấn mạnh ý muốn nói đến trong câu và làm sinh động câu viết hơn, mở rộng nội dung tả về đặc điểm của đối tượng ốc sên.
1,0​
8
Bài học: không nên bi quan, ỷ lại, phải biết tự lâp, dựa vào chính mình để có thể thành công
1,0​
9
Nêu được một số hành động của bản thân: có ý thức tự học, biết giúp đỡ gia đình,...
1,0​
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm của bản thân
0,25​
c. Kể lại trải nghiệm
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
*Về nội dung
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
* Về nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
2.5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5​



  • ĐỀ THAM KHẢO: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
  • NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: NGỮ VĂN 6



TT

Kĩ năng

Nội dung/Đơn vị kiến thức


Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận
dụng cao
I.
Đọc hiểu
Văn bản nghị​
Nhận biết:
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; nhận biết và chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Nhận biết một số yếu tố của truyện, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ truyện.
Nhận biêt văn bản thông tin.
- Xác định từ đa nghĩa và từ đồng âm…
Xác định được công dụng của từ mượn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ…
Thông hiểu:
Hiểu được ý nghĩa, chủ đề của văn bản và tác dụng của các chi tiết tiêu biểu;
Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.
Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận
Phân tích được đặc điểm nhân
vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ)

luận, truyện,
văn bản
thông tin.

Tiếng Việt:
- Dấu ngoặc kép
- Từ đa nghĩa và từ đồng âm
- Từ mượn.6 TN2 TL1TL
- Lựa chọn cấu
trúc câu.
-Dấu chấm​
phẩy;
phương tiện​
giao tiếp phi​
ngôn ngữ.

Hiểu được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết cũng như cách triển khai của văn bản thông tin.
Nắm được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…).
- Hiểu được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu trong việc thể hiện nghĩa của văn bản. Biết cách lựa chọn cấu trúc câu để thể hiện hiệu quả nghĩa của văn bản.
Vận dụng:
Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản.
II.ViếtVăn tự sự
Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

1TL
Tổng
6TN
2 TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30 %
20 %
10 %
40%


























  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
  • NĂM HỌC 2022-2023
  • MÔN: NGỮ VĂN 6
  • Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
  • ĐỀ THAM KHẢO




I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Chỉ năm phút nữa thôi

Ở một công viên nọ, một người phụ nữ ngồi cạnh một người đàn ông trên một băng ghế gần sân chơi. “Con trai tôi đó”, người phụ nữ chỉ vào một cậu bé đang chơi cầu trượt vận chiếc áo len màu đỏ. “Cậu bé nhìn mới đáng yêu làm sao!”, người đàn ông nói. “Còn kia là con gái của tôi, cô bé đang chạy xe đạp vận một cái đầm màu trắng đấy”.

Sau đó, người đàn ông nhìn vào đồng hồ và gọi cô bé. “Con chơi xong chưa Melissa?”. Melissa nài nỉ, “5 phút nữa thôi nha bố. Nha? Chỉ 5 phút thôi”. Người đàn ông gật đầu và cô bé lại tiếp tục chơi đùa cùng chiếc xe như cô đã mong muốn. Thời gian trôi qua và người đàn ông lại gọi con gái của mình: “Đi được chưa con?” Melissa lại nài nỉ, “Chỉ 5 phút nữa thôi nha bố. 5 phút thôi mà.” Người đàn ông lại mỉm cười và nói, “Được rồi”.

“Ông quả thật là một con người kiên nhẫn”, người phụ nữ nói. Người đàn ông mới tiếp lời, “Tommy, anh trai của con bé đã mất trong một vụ tai nạn giao thông vì một gã tài xế say xỉn khi nó đang đạp xe ở một chỗ khá gần nơi này. Tôi đã không dành nhiều thời gian cho Tommy và bây giờ tôi sẵn sàng từ bỏ tất cả chỉ để có được 5 phút ở cạnh nó. Tôi đã thề sẽ không lặp lại sai lầm đó với Melissa. Con bé cứ nghĩ nó may mắn có thêm 5 phút để chơi. Nhưng sự thật đúng ra phải là, tôi mới là người may mắn khi có được thêm 5 phút để nhìn ngắm con bé hạnh phúc”.


(Trích từ sachhay24.com/Chỉ năm phút nữa thôi)



Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0.5đ):
Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba D. Kết hợp nhiều ngôi kể

Câu 2 (0.5đ): Văn bản trên được viết theo đề tài gì?

A. Bạn bè B. Thiên nhiên

C. Gia đình D. Tuổi thơ

Câu 3 (0.5đ): Câu “Con chơi xong chưa Melissa?” có dấu ngoặc kép được dùng để:

Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo cách khác

Đánh dấu tên văn bản

Đánh dấu câu được hiểu theo hàm ý mỉa mai

Câu 4 (0.5đ): Xác định lời của nhân vật “người đàn ông” trong văn bản trên?

“Con trai tôi đó”

“Đi được chưa con?”

Sau đó người đàn ông nhìn vào đồng hồ và gọi con bé.

“5 phút nữa thôi nha bố.”

Câu 5 (0.5đ): Từ nào sau đây là từ Hán Việt?

A. Công viên B. Cậu bé

C. Sẵn sàng D. Chơi đùa

Câu 6 (0.5đ): Câu văn nào thể hiện sâu sắc nhất tình yêu thương và sự hi sinh của nhân vật người đàn ông dành cho con mình?

“Tôi đã không dành nhiều thời gian cho Tommy và bây giờ tôi sẵn sàng từ bỏ tất cả chỉ để có được 5 phút ở cạnh nó”.

“Con chơi xong chưa Melissa?”

“Đi được chưa con?”

“Còn kia là con gái của tôi, cô bé đang chạy xe đạp vận một cái đầm màu trắng đấy”.

Câu 7 (1đ): Giải thích nghĩa của từ in đậm trong câu văn sau:

- “Ông quả thật là một con người kiên nhẫn”.
Câu 8 (1đ): Bài học mà câu chuyện muốn gửi gắm đến chúng ta là gì?

Câu 9 (1đ): Nêu những việc em đã làm để thể hiện sự trân trọng và yêu thương gia đình, người thân của mình.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Bằng lời văn của mình, hãy kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn.





-------------- HẾT---------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

















  • HƯỚNG DẪN CHẤM
  • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
  • NĂM HỌC 2022-2023
  • MÔN: NGỮ VĂN 6
  • Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
  • ĐỀ THAM KHẢO


I. HƯỚNG DẪN CHUNG

- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.

- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.



II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ



Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I


















II
1
A​
0,5​
2
C​
0,5​
3
A​
0,5​
4
B​
0,5​
5
A​
0,5​
6
A​
0,5​
7
Kiên nhẫn là sự cố gắng, kiên trì trong hoàn cảnh khó khăn, làm những việc một cách bền bỉ, không nản lòng.
1.0​
8
Cuộc sống có nhiều điều đáng ưu tiên trân trọng và quý giá nhưng gia đình là điều đáng được ưu tiên, trân trọng và quý giá nhất nên hãy dành thời gian bên gia đình và những người thân yêu.

1,0​
9
HS đưa ra được những việc bản thân đã làm thể hiện sự trân trọng, yêu thương gia đình, người thân như:
+ Giúp đỡ cha mẹ việc nhà trong khả năng của mình.
+ Quan tâm, chia sẻ mọi chuyện cùng nhau.
+ Lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, ...

1,0​
VIẾT
4,0
1. Hình thức
- Bố cục đầy đủ 3 phần.
- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn văn hợp lí. Không mắc lỗi về câu.
- Không mắc lỗi chính tả. Ngôn ngữ trong sáng, văn có cảm xúc.


0,5​
2. Nội dung
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài
Dùng ngôi thứ nhất để kể về trải nghiệm mà em nhớ nhất.
* Thân bài
- Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra của trải nghiệm.
- Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng.
- Miêu tả chi tiết các sự việc.
- Thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc được kể.
* Kết bài
Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em.
0.5




2.5








0.5​




ĐỀ THAM KHẢO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6 – Thời gian 90 phút
SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ




T T



Kĩ năn g


Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biếtThông hiểuVận dụng
Vận dụng
cao
TN KQT LTN KQ
TL
TN KQ
TL
TN KQ
TL



1



Đọc hiểu
Văn bản3 câu
1.5 đ
-​
-​
1 câu
1.0 đ
-​
1 câu
1.0 đ
-​
-​



60%

Tiếng Việt

3 câu
1.5 đ


-​


-​

1 câu
1.0 đ


-​


-​


-​


-​
2
ViếtVăn tự sự
-​

-​

-​

-​

-​

-​

-​
1 câu
4.0 đ

40%​
Tổng số điểm, tỉ lệ3.0 đ, 30%2.0 đ, 20%1.0 đ, 10%4.0 đ, 40%
100%
MA TRẬN







TT
Kĩ năng
Nội dung/ Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I
Đọc hiểuVăn bản nghị luận, truyện, văn bản thông tin


Tiếng Việt:
- Dấu ngoặc kép
- Từ đa nghĩa và từ đồng âm
- Từ mượn.
- Lựa chọn cấu trúc câu.
- Dấu chấm phẩy, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Nhận biết:
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; nhận biết và chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Nhận biết một số yếu tố của truyện, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ truyện.
Nhận biêt văn bản thông tin.
- Xác định từ đa nghĩa và từ đồng âm…
- Xác định được công dụng của từ mượn, dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ…
Thông hiểu:
Hiểu được ý nghĩa, chủ đề của văn bản và tác dụng của các chi tiết tiêu biểu;
Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.
Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận
Phân tích được đặc điểm nhân
vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ).
Vận dụng:
Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản.
6 TN

















2 TL

















1TL
















II
ViếtVăn tự sựKể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân1TL
Tổng
6TN
2TL
1 TL
1 TL
Tỉ lệ %
30%
20%
10%
40%






























ĐỀ KIỂM TRA HKII- NH 2022 - 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:


Ngày xưa ở một làng nọ, có hai anh em sinh đôi, trẻ tuổi, đáng yêu. Tuy nhiên, tính khí của hai anh em lại rất ngỗ nghịch. Và mọi việc trở nên nghiêm trọng khi hai người bắt đầu đi trộm cừu của nông dân trong vùng - một hành vi bị coi là trọng tội. Một lần nọ, cả hai anh em bị bắt quả tang. Dân làng quyết định trừng phạt họ bằng cách viết lên trán họ chữ “ST” (tên trộm cừu) như một dấu ấn tội lỗi sẽ theo họ mãi mãi.

Một trong hai anh em họ vì quá xấu hổ nên đã bỏ đi biệt xứ. Kể từ đó, chẳng còn ai biết được tin tức gì về anh ta. Còn người thứ hai, vô cùng ân hận, đã ở lại làng và cố gắng hết sức để bù đắp lại những lỗi lầm của mình. Lúc đầu, mọi người đều e dè và chẳng muốn dính líu gì với anh ta. Tuy nhiên, anh vẫn quyết tâm chuộc lỗi.

Hễ trong làng có ai đau yếu anh đều tìm đến ân cần chăm sóc và lo lắng. Bất cứ ai có việc gì nặng nhọc, anh đều tới giúp đỡ hết mình, chẳng cần biết đó là ai, giàu hay nghèo. Cứ như thế, anh luôn sống vì người khác mà chẳng hề đòi ban thưởng hay trả công.

Nhiều năm trôi qua, một bữa nọ có một vị khách bộ hành đi ngang qua ngôi làng. Trong lúc ngồi ở quán nước bên đường, ông trông thấy một lão ông, trên trán có khắc một dấu khác lạ ngồi gần đó. Bất kỳ ai trong làng đi ngang qua cũng đều dừng lại kính cẩn chào hỏi cụ; đám trẻ con chơi xong cũng chạy đến sà vào lòng cụ. Tất cả mọi người đều kính trọng ông lão.

Thấy ngạc nhiên, người khách lạ hỏi thăm vị chủ quán:

- Hai ký tự trên trán ông cụ có nghĩa là gì thế?

- Tôi cũng không rõ nữa. Chuyện xảy ra cách đây đã lâu lắm rồi - Người chủ quán đáp.

Sau đó, ông ngừng lại suy nghĩ một chút rồi nói - nhưng theo tôi chắc nó có nghĩa là “thánh nhân”.

(Trong truyện này, tác giả đã dùng lối chơi chữ. “ST” vừa là hai ký tự đầu của từ “sheep thief” - tên trộm cừu - vừa là cách viết tắt của “saint” - thánh nhân)


(Hạt giống tâm hồn)

Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại gì?

A. Nghị luận.

B. Truyện ngắn.

C. Hồi kí.

D. Truyện đồng thoại.

Câu 2: Hành động của người em sau khi bị dân làng trừng phạt là gì?

A. Cảm thấy xấu hổ và bỏ đi nơi khác sinh sống.

B. Cảm thấy xấu hổ nên sống xa lánh mọi người.

C. Oán trách dân làng và không muốn dính líu gì với họ.

D. Cảm thấy ân hận và làm mọi việc để chuộc lại lỗi lầm.

Câu 3: Câu nói của người chủ quán khi giải thích ý nghĩa hai chữ “ST” trên trán ông lão: “nhưng theo tôi chắc nó có nghĩa là “thánh nhân” thể hiện thái độ gì?

A. Kính trọng, tôn sùng nhân cách tốt đẹp của ông lão.

B. Biết ơn, cảm kích những việc làm của ông lão.

C. Đề cao, ca ngợi lòng tốt của ông lão.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu: “Bất kỳ ai trong làng đi ngang qua cũng đều dừng lại kính cẩn chào hỏi cụ; đám trẻ con chơi xong cũng chạy đến sà vào lòng cụ”

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.

Câu 5: Từ “thánh nhân” trong câu: “Sau đó, ông ngừng lại suy nghĩ một chút rồi nói - nhưng theo tôi chắc nó có nghĩa là “thánh nhân” có nghĩa là gì?

A. Thần thánh biến hoá thành con người.

B. Vị thánh sống chung với con người.

C. Người có nhân cách rất cao đáng được người đời tôn lên bậc thánh thần.

D. Con người biết tu dưỡng và trở thành thần thánh.

Câu 6: Từ “nước” trong câu “Bất cứ ai có việc gì nặng nhọc, anh đều tới giúp đỡ hết mình, chẳng cần biết đó là ai, giàu hay nghèo” và câu “Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã lo ròng rã hàng mấy tháng nay cũng không biết làm như thế nào” là từ đa nghĩa đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7: Giải thích nghĩa của từ đặt trong dấu ngoặc kép và nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó.

Câu 8:
Nhận xét về nhân vật người em trong câu chuyện trên.

Câu 9: Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì về cách ứng xủa của bản thân? Hãy viết đoạn văn 3-5 câu trình bày suy nghĩ của em.

II. Viết
(4,0 điểm)

Trong cuộc sống đôi khi có những việc rất nhỏ nhưng cũng mang lại nhiều giá trị cho mọi người, đặc biệt là những việc làm tốt. Em hãy kể lại một việc tốt em đã làm hoặc được chứng kiến giúp lan toả những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.



.............................. HẾT......................



Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm



























ĐỀ THAM KHẢO




HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Il
- NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)


I. HƯỚNG DẪN CHUNG


- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.

- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng (ưu tiên cho những bài văn có sáng tạo).

II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5​
2
D
0,5​
3
D
0,5​
4
A
0,5​
5
C
0,5​
6
A
0,5​
7
- HS giải thích được nghĩa của từ “cao thủ dế”: con dế mạnh, đá thắng được nhiều con dế khác.
-Học sinh nêu được công dụng của dấu ngoặc kép: đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.
0,5

0,5​
8
HS nêu được nhận xét về nhân vật người em: biết nhận ra lỗi sai, và sửa chữa lỗi lầm của mình, kiên trì, không bỏ cuộc, tốt bụng….

1,0​
9
HS nêu được bài học về cách ứng xử: khi mắc sai lầm phải biết nhận ra lỗi sai và sửa chữa, biết giúp đỡ người khác, biết tha thứ cho lỗi lầm của người khác, không vội vàng bỏ cuộc…

1,0​
II
VIẾT
4,0
  • Yêu cầu về hình thức: (0,5)
  • - Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.
  • - Xác định đúng yêu cầu đề.
  • - Sử dụng ngôn từ trong sáng.
  • - Bài viết sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả.
  • 2) Yêu cầu về nội dung:
  • A. Mở bài: (0,5)
  • - Sử dụng ngôi thứ nhất để kể.
  • - Giới thiệu được việc tốt.
  • B. Thân bài: (2,5)
  • - Trình bày hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
  • - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
  • - Trình bày các sự việc theo trìnhh tự hợp lí, rõ ràng.
  • - Thể hiện cảm xúc của người viết đối với sự việc được kể.
  • C. Kết bài: (0,5)
  • Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân
4,0​


.........HẾT.........


ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Đọc hiểu: (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Xương Rồng và Cúc Biển
Xương Rồng sống ở bãi cát ven biển đã lâu mà chẳng được ai để ý đến. Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ quá nên xin đến ở chung. Lão hơi khó chịu nhưng vẫn đồng ý. Một hôm, đàn bướm nọ bay ngang qua, kêu lớn:
- Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá!
Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng nhưng nó chỉ im lặng, mỉm cười. Nhiều lần được khen, lão vui vẻ ra mặt.
Thời gian trôi qua, hết Xuân đến Hè, hoa Cúc Biển tàn úa. Vài chú ong nhìn thấy liền cảm thán:
- Thế là đến thời hoa Xương Rồng tàn héo!
Nghe mọi người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi:
- Ta chẳng bao giờ tàn héo cả. Những bông hoa kia là của Cúc Biển đấy!
Cúc Biển chẳng nói gì nhưng không cười nữa. Đợi chị gió bay qua, nó xin chị mang mình theo đến vùng đất khác.
Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua nhưng chẳng ai còn để ý đến Xương Rồng nữa. Lão tiếp tục sống những ngày tháng cô độc như trước.

(Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn của Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020)
Câu 1. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba
C. Ngôi thứ hai D. Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật Xương Rồng. B. Lời của Cúc Biển.
C. Lời của người kể chuyện. D. Lời của Xương Rồng và Cúc Biển
Câu 3. Từ “mùa xuân” trong văn bản được hiểu theo nghĩa gốc, đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 4. Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc bằng cách nào?
A. Cúc Biển trò chuyện vui vẻ cùng Xương Rồng
B. Cúc Biển rủ Xương Rồng đi chơi
C. Cúc Biển xin đến nhà Xương Rồng ở chung
D. Xương Rồng đến nhà Cúc Biển ở chung
Câu 5. Cử chỉ, hành động của Cúc Biển lặng lẽ, mỉm cười khi Xương Rồng hiểu nhầm đàn bướm khen Xương rồng, thể hiện phẩm chất gì của Cúc Biển?

A. Đoàn kết
B. Tự tin
C. Dũng cảm
D. Khiêm tốn

Câu 6. Vì sao Cúc Biển muốn sống cùng Xương Rồng nhưng cuối cùng Cúc Biển lại bỏ đi?
A. Vì Cúc Biển thất vọng về Xương Rồng
B. Vì Cúc Biển không muốn ở đó nữa
C. Vì Cúc Biển muốn đi nơi khác vui hơn
D. Vì Cúc Biển muốn có thêm bạn mới

Câu 7:
Em hãy nêu nội dung của văn bản trên.
Câu 8. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện “Xương Rồng và Cúc Biển”.
Câu 9. Em hãy đặt 02 câu có dùng từ đa nghĩa và cho biết đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ,…Hãy kể lại một chuyến đi trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

- Hết -
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)





































ĐỀ THAM KHẢO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: NGỮ VĂN 6

Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề)
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
- GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
I. Đọc –hiểu
(6.0đ)
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: Nội dung: Cúc Biển thấy Xương Rồng sống cô độc nên đã đến sống chung. Do lão Xương Rồng đã chê Cúc Biển tàn héo và không những không cảm ơn Cúc Biển nên đã khiến Cúc Biển thất vọng tràn trề và lại bỏ đi.
Câu 8: Từ câu chuyện về Xương Rồng và Cúc Biển, chúng ta đã rút ra được bài học cho bản thân rằng hãy yêu thương, quan tâm và khoan dung với tất cả mọi người xung quanh mình. Tránh xa lối sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình.
Câu 9: Đặt câu đúng ngữ pháp, có dùng từ đa nghĩa.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0



1.0



1.0
II.Tạo lập văn bản
(4.0đ)
Viết bài văn tự sự.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể lại một trải nghiệm
c. Kể lại trải nghiệm của bản thân
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm của bản thân.
- Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc.
- Cảm xúc sau trải nghiệm đó.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
* Lưu ý: GV khi chấm bài khuyến khích bài viết có sáng tạo.

0.25​
0.25

3.0







0.25

0.25​
______HẾT____​

1682052381195.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM---DE THI NV-HK2- TK- K6- NH 2022-2023.zip
    347.3 KB · Lượt tải : 23
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo chuyên đề văn 6 bộ đề văn lớp 6 các dạng đề văn 6 các đề thi ngữ văn 6 giữa học kì 1 chuyên đề ngữ văn 6 violet chuyên đề văn 6 học kì 2 chuyên đề văn 6 kì 1 download đề văn lớp 6 giáo án chủ đề ngữ văn 6 violet giáo án chủ đề văn 6 kì 1 ngữ văn 6 bài chủ đề và dàn soạn đề cương ngữ văn 6 học kì 1 tài liệu dạy anh văn lớp 6 tài liệu dạy thêm văn 6 tài liệu bồi dưỡng văn 6 tài liệu môn văn 6 tài liệu ngữ văn 6 chân trời sáng tạo tài liệu ngữ văn lớp 6 tài liệu on tập ngữ văn 6 tài liệu tham khảo ngữ văn 6 tài liệu tham khảo văn 6 tài liệu văn 6 văn 6 cánh diều đề 6 bài văn số 7 lớp 9 đề anh văn lớp 6 đề bài văn lớp 6 đề bài văn số 6 lớp 8 đề bồi dưỡng văn 6 đề cương anh văn lớp 6 học kì 1 đề cương môn ngữ văn lớp 6 kì 1 đề cương môn văn 6 học kì 2 đề cương môn văn lớp 6 học kì 1 đề cương ôn tập ngữ văn 6 kì 1 đề cương ôn tập văn 6 giữa học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 violet đề cương ôn tập văn 6 học kì 2 violet đề cương ôn tập văn 6 kì 1 đề cương văn 6 học kì 1 đề cương văn 6 kì 1 đề cương văn 6 kì 2 đề cương văn lớp 6 kì 1 đề giữa kì văn 6 đề khảo sát chất lượng giữa kì 1 văn 6 đề khảo sát giữa kì 1 văn 6 đề kiểm tra 1 tiết văn 6 học kì 1 đề kiểm tra 1 tiết văn 6 kì 2 đề kiểm tra 15 phút văn 6 kì 1 đề kiểm tra anh văn 6 học kì 1 đề kiểm tra anh văn lớp 6 giữa kì 1 đề kiểm tra cuối kì 1 văn 6 đề kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6 violet đề kiểm tra giữa kì 1 văn 6 cánh diều đề kiểm tra giữa kì 1 văn 6 violet đề kiểm tra ngữ văn 6 học kì 1 violet đề kiểm tra văn 6 đề kiểm tra văn 6 15 phút đề kiểm tra văn 6 giữa kì 1 đề kiểm tra văn 6 kết nối tri thức đề kiểm tra văn 6 kì 1 đề kiểm tra văn lớp 6 đề kiểm tra văn lớp 6 giữa kì 1 đề ngữ văn 6 đề ngữ văn 6 giữa kì 1 đề ngữ văn lớp 6 đề ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 đề on tập ngữ văn 6 học kì 2 đề ôn văn lớp 6 đề thi anh văn 6 học kì 1 đề thi anh văn 6 học kì 2 đề thi anh văn giữa kì 1 lớp 6 đề thi anh văn lớp 6 giữa học kì 1 đề thi anh văn lớp 6 giữa kì 1 đề thi anh văn lớp 6 học kì 1 2018 đề thi anh văn lớp 6 học kì 1 2020 đề thi giữa kì 1 anh văn 6 đề thi giữa kì 1 môn anh văn lớp 6 đề thi giữa kì 1 môn văn 6 đề thi giữa kì 1 ngữ văn 6 cánh diều đề thi giữa kì 1 văn 6 cánh diều đề thi giữa kì 1 văn 6 năm 2019 đề thi giữa kì 1 văn 6 violet đề thi giữa kì ngữ văn lớp 6 cánh diều đề thi giữa kì văn 6 cánh diều đề thi giữa kì văn 6 kết nối tri thức đề thi giữa kì văn 6 kì 1 đề thi hk2 văn 6 năm 2020 đề thi học kì 1 môn ngữ văn 6 violet đề thi học kì 1 văn 6 violet đề thi học kì 2 văn 6 mới nhất đề thi học sinh giỏi văn 6 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 6 mới nhất đề thi hsg văn 6 bắc giang đề thi hsg văn 6 cấp thành phố đề thi hsg văn 6 mới nhất đề thi hsg văn 6 năm 2019 đề thi hsg văn 6 năm 2021 đề thi hsg văn 6 violet đề thi kì 1 anh văn 6 đề thi kì 2 văn 6 violet đề thi kiểm tra văn giữa kì 1 lớp 6 đề thi lớp 6 kì 1 môn văn đề thi môn văn 6 giữa kì 2 đề thi môn văn 6 học kì 2 đề thi ngữ văn 6 học kì 1 năm 2017 đề thi ngữ văn 6 học kì 1 violet đề thi olympic văn 6 đề thi olympic văn 6 năm 2019 đề thi văn 6 cuối học kì 2 năm 2021 đề thi văn 6 giữa học kì 1 đề thi văn 6 giữa kì 1 đề thi văn 6 giữa kì 1 có đáp án đề thi văn 6 kì 1 đề thi văn 6 kì 1 có đáp án đề thi văn 6 kì 2 đề thi văn 6 kì 2 năm 2020 đề thi văn 6 kì 2 violet đề thi văn 6 năm 2020 đề thi văn 6 năm 2021 đề thi văn giữa kì 1 lớp 6 năm 2021 đề thi văn lớp 6 giữa kì 1 năm 2019 đề thi văn lớp 6 giữa kì 1 năm 2021 đề thi văn lớp 6 kết nối tri thức đề thi văn lớp 6 kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 6 môn đề văn 6 đề văn 6 cánh diều đề văn 6 chân trời sáng tạo đề văn 6 có ma trận đề văn 6 có đáp án đề văn 6 cuối kì 1 đề văn 6 cuối kì 2 đề văn 6 giữa kì 1 đề văn 6 giữa kì 1 kết nối tri thức đề văn 6 giữa kì 2 đề văn 6 học kì 1 đề văn 6 học kì 2 đề văn 6 học sinh giỏi đề văn 6 kể chuyện tưởng tượng đề văn 6 kết nối tri thức đề văn 6 kì 1 đề văn 6 kì 1 kết nối tri thức đề văn 6 kì 2 đề văn 6 trực tuyến đề văn giữa kì 1 lớp 6 đề văn kì 1 lớp 6 đề văn kiểm tra học kì 1 lớp 6 đề văn lớp 6 đề văn lớp 6 có đáp án đề văn lớp 6 cuối kì 1 đề văn lớp 6 giữa học kì 1 đề văn lớp 6 giữa kì 1 đề văn lớp 6 hay đề văn lớp 6 hk2 đề văn lớp 6 học kì 1 đề văn lớp 6 học kì 2 đề văn lớp 6 học kì 2 có đáp án đề văn lớp 6 học kì 2 năm 2020 đề văn lớp 6 học kì 2 năm 2021 đề văn lớp 6 kì 1 đề văn lớp 6 kì 2 đề văn lớp 6 lên lớp 7 đề văn lớp 6 năm 2021 đề văn lớp 6 tả người thân đề văn lớp 6 thi giữa kì 2 đề văn lớp 6 thi học kì 1 đề văn số 6 lớp 11 đề văn số 6 lớp 12 đề văn số 6 lớp 7 đề văn số 6 lớp 8 đề văn số 6 lớp 9 đề văn thi giữa học kì 1 lớp 6 đề văn thi giữa kì 1 lớp 6 đề văn thi vào lớp 6 năm 2020 đề văn vào lớp 6 đề viết văn số 6 lớp 10 đề viết văn số 6 lớp 9 đề đọc hiểu ngữ văn 6 kì 1 đề đọc hiểu văn 6 kì 1 đề đọc hiểu văn 6 ngoài chương trình
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top