- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 12 Đề thi cuối kì văn 6 chân trời sáng tạo HỌC KÌ 1, HỌC KÌ 2 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm 12 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi cuối kì văn 6 chân trời sáng tạo , đề thi hk1 ngữ văn 6 chân trời sáng tạo, đề thi giữa kì văn 6 chân trời sáng tạo, đề thi văn 6 chân trời sáng tạo cuối kì 2 ,..về ở dưới.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
(Tuyển tập ca dao Việt Nam – Mã Giang Lân – NXB Văn học 2020)
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc thể loại thơ nào?
Câu 2: Đoạn trích trên sử phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: Đối tượng được ngợi ca trong bài thơ trên là ai?
Câu 4: Câu thơ “Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 5: Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu thơ “Ơn cha bóng núi âm thầm” là gì?
Câu 6: Nghĩa của thành ngữ “dãi nắng dầm sương” có trong bài ca dao trên nghĩa là gì?
Câu 7: Theo quy định của thơ lục bát thì từ “sương” trong câu thơ thứ 3 sẽ bắt vần với từ nào trong câu thơ thứ 4
Câu 8: Từ láy “dạt dào” trong câu: “Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
.” có tác dụng gì?
Câu 9. Bài ca dao trên gợi cho em tình cảm gì?
Câu 10: Từ nội dung của phần đọc hiểu đoạn thơ trên, em hãy trình bày những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ (Khoảng từ 3 đến 5 dòng.)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
(Tuyển tập ca dao Việt Nam – Mã Giang Lân – NXB Văn học 2020)
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc thể loại thơ nào?
Câu 2: Đoạn trích trên sử phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: Đối tượng được ngợi ca trong bài thơ trên là ai?
Câu 4: Câu thơ “Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 5: Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu thơ “Ơn cha bóng núi âm thầm” là gì?
Câu 6: Nghĩa của thành ngữ “dãi nắng dầm sương” có trong bài ca dao trên nghĩa là gì?
Câu 7: Theo quy định của thơ lục bát thì từ “sương” trong câu thơ thứ 3 sẽ bắt vần với từ nào trong câu thơ thứ 4
Câu 8: Từ láy “dạt dào” trong câu: “Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
.” có tác dụng gì?
Câu 9. Bài ca dao trên gợi cho em tình cảm gì?
Câu 10: Từ nội dung của phần đọc hiểu đoạn thơ trên, em hãy trình bày những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ (Khoảng từ 3 đến 5 dòng.)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Trên bản đồ chỉ là những chấm xanh
Mà thiêng liêng trong tim gợi nhớ
Ơi đảo xa những đêm không ngủ
Đảo quê hương, đảo của ta ơi
Cờ đỏ tung bay rực rỡ giữa trùng khơi
Bốn bề gió và sóng tung bọt trắng
Ta nâng niu từng giọt mưa, giọt nắng
Bình minh lên trên mảnh đất yêu thương
Giữ bình yên cho cuộc sống hậu phương
Như mắt biển kiêu hãnh trong giông bão
Ước sớm lại được ra với đảo
Ngắm giọt sương trên cành lá long lanh.
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Từ “xanh” trong câu thơ đầu của bài thơ trên với từ “xanh” trong câu nào sau đây là từ đa nghĩa?
A. “Trái khế còn xanh, hái ở vườn nhà
Mẹ mang về nấu canh chua cá lóc”
B. “Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”
C. “Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.”
D. “Cánh hoa lan trắng ngần giữa vòm lá xanh non.”
Câu 3. Từ nào sau đây trong bài thơ trên là từ mượn?
Câu 4. Từ “đảo” trong câu văn “Họ đã đảo ngược tình thế của trận chiến đấu.” và từ “đảo” trong câu thơ “Ơi đảo xa những đêm không ngủ” là:
Câu 5. Từ “mắt” trong “mắt biển” được hiểu theo nghĩa nào?
Câu 6. Chỉ ra tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu thơ sau:
Ơi đảo xa những đêm không ngủ
Đảo quê hương, đảo của ta ơi
Câu 7. Đâu không phải dấu hiệu hình thức giúp em nhận ra “Gửi tới đảo xa” là một văn bản thơ?
A. Có hình thức cấu tạo đặc biệt, các câu được viết thành dòng, các dòng gộp thành các khổ.
B. Các câu súc tích, ngắn gọn, ngôn ngữ hàm súc, có hiệp vần giữa các câu.
C. Số chữ trong văn bản không nhiều, mỗi câu, mỗi dòng trung bình 7 – 10 chữ.
D. Số chữ trong văn bản nhiều, câu văn dài.
Câu 8. Trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ có những từ láy nào?
Thực hiện yêu cầu
Câu 9. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
Câu 10. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta?
PHẦN II. VIẾT (4 điểm)
Ông bà ta ngày xưa từng nói “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “Cuộc đời là những chuyến đi”... Mỗi chuyến đi thường mang lại cho chúng ta những điều thú vị, những bài học hay. Em hãy kể lại một chuyến đi đáng nhớ của mình.
II. BẢN ĐẶC TẢ:
III. ĐỀ KIỂM TRA:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
CON YÊU MẸ
- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
- Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế
Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ tự do
C. Thể thơ sáu chữ D. Thể thơ ngũ ngôn.
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
A. So sánh
B. Nhân hóa, so sánh
C. Ẩn dụ, so sánh
D. Ẩn dụ
Câu 3. Từ “tơ” (giăng tơ) và “tơ” (tơ lòng) thuộc hiện tượng từ đa nghĩa. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 4. Ý nào sau đây nêu đúng yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ “Con yêu mẹ”?
A. Kể lại lời thủ thỉ trò chuyện của người con với mẹ về tình cảm của con dành cho mẹ.
B. Hình ảnh “Trời đất rộng lại rất cao”.
C. Hình ảnh “Các đường như nhện giăng tơ”.
D. Bộc lộ tình cảm thương nhớ mẹ của người con.
Câu 5. Nghệ thuật điệp ngữ với cụm từ “Con yêu mẹ bằng....” được lặp lại bốn lần có tác dụng gợi lên ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện sức mạnh tình mẫu tử đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Tạo mối liên hệ gắn bó giữa người mẹ với con.
C. Khẳng định ý nghĩa lớn lao của người mẹ trong cuộc đời của người con.
D. Tạo giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, nhấn mạnh tình cảm yêu thương mẹ của người con.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây thuộc hiện tượng đồng âm với từ “trường” (nghĩa là nơi học tập)?
A. Nhà trường B. Trường quay
C. Ngôi trường D. Mái trường
Câu 7. Độ rộng lớn của tình cảm yêu thương mà người con dành cho mẹ được liên tưởng với các hình ảnh “ông trời, Hà Nội, trường học và con dế” có điểm gì độc đáo?
A. Là hình ảnh mới lạ, khác thường được xếp từ rộng lớn đến nhỏ bé.
B. Là hình ảnh mộc mạc được sắp xếp từ rộng lớn đến nhỏ bé, từ xa đến gần, phù hợp với suy nghĩ hồn nhiên của tuổi thơ.
C. Là những hình ảnh thơ mộng, trữ tình, lãng mạn phù hợp với cảm xúc trong trẻo của trẻ thơ.
D. Là những hình ảnh sáng tạo phù hợp với những suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ.
Câu 8. Chủ đề của bài thơ “Mẹ yêu con” là gì?
A. Tình mẫu tử B. Hình ảnh ông trời và trường học
C. Hình ảnh mẹ và con D. Tình phụ tử.
Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Con yêu mẹ”.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Câu 10. Trong bài thơ nhân vật người con đã trực tiếp bày tỏ tình cảm xúc yêu thương của mình với mẹ bằng lời nói. Ngoài cách biểu lộ trực tiếp ấy còn có những cách ứng xử nào khác nữa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (một chuyến đi đáng nhớ đến vùng đất mới; một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em tham dự; một hoạt động thiện nguyện mà em tham gia,...).
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
* Ma trận
* Bản đặc tả
* Đề kiểm tra:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Bài ca dao trên được viết theo thể gì?
A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ song thất lục bát
C. Thể thơ tứ tuyệt D. Thể thơ 4 chữ
Câu 2: Các tiếng có chức năng gieo vần trong bài ca dao trên là:
A. nhà – cà, nhớ - nhớ
B. dầm – dầm, tương – sương – đường
C. nhà – cà, tương – sương, sương – đường
D. nhớ – nhớ, dầm – dầm
Câu 3: Trong các từ dưới đây, đâu là tổ hợp 2 từ đơn?
A. anh nhớ B. quê nhà B. rau muống D. hôm nao
Câu 4: Dòng nào nói đúng về cách ngắt nhịp của hai câu thơ:
A. Câu lục ngắt nhịp 2/4, câu bát ngắt nhịp 4/4
B. Câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4
C. Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 4/4
D. Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 2/2/2/2
Câu 5: Thành ngữ “dãi nắng dầm sương” trong bài ca dao trên được hiểu là:
A. Chăm chỉ, thu vén công việc.
B. Khuyên con người phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Xa quê hương, không có người thân thích.
D. Chịu đựng nhiều vất vả, gian lao trong cuộc sống.
Câu 6: Bài ca dao thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
A. Nỗi nhớ của người xa quê.
B. Nỗi buồn đau của người xa quê.
C. Nỗi day dứt của người xa quê.
D. Niềm vui của người xa quê.
Câu 7: Nghệ thuật nào giúp em cảm nhận rõ nhất nỗi nhớ của người xa quê?
A. Hình ảnh “canh rau muống”, “cà dầm tương”.
B. Từ “nhớ” được lặp đi lặp lại 5 lần trong 4 câu thơ.
C. Âm điệu ngọt ngào của bài ca dao.
D. Thành ngữ “dãi nắng dầm sương”.
Câu 8: Bài ca dao trên ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương?
A. Vẻ đẹp rực rỡ của cảnh sắc thiên nhiên.
B. Vẻ đẹp bình dị, dân dã của món ăn quê nhà.
C. Vẻ đẹp chịu thương, chịu khó, tần tảo, lam lũ trong lao động của người dân quê.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9: Nêu chủ đề của bài ca dao.
Câu 10: Thông điệp em rút ra được từ bài ca dao trên?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Truyện cổ tích luôn mở ra thế giới nhiệm màu, cho ta những bài học sâu sắc về cuộc sống. Hãy kể lại một truyện cổ tích như thế mà em yêu thích.
* Hướng dẫn chấm:
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Để lại cho một ngôi nhà nhỏ cùng một cây khế. Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em. Cây khế bỗng sai quả lạ kì. Hai vợ chồng người em vô cùng mừng rỡ vì nghĩ rằng mình sẽ đem bán khế đổi lấy gạo ăn. Bỗng nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng. Nó ăn hết khế của người em. Người em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình: Chim ơi chim đừng ăn khế của tôi nữa, nếu chim ăn hết khế thì tôi sẽ chết đói mất. Chim thấy thế liền trả lời:
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim, may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi. Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Người em vô cùng kinh ngạc vì chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu như vậy. Mãi ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về. Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ.
Lại nói đến vợ chồng người anh. Họ thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho anh.
Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế.
Hai vợ chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế. Chim nói:
Người anh mừng quýnh lên, chạy vội vào nhà may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ chim Phượng hoàng đến đón đi.
Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng không nghe. Nói mãi, người anh vẫn không chịu, chim cố hết sức cũng không thể bay được nữa. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống, người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyện chobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Sự tích cây khế thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D. Thần thoại.
Câu 2: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật người anh. B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật người em. C. Lời của con chim.
Câu 3: Người anh chia cho người em những gì khi ra ở riêng?
A. Một gian nhà khang trang ở trước cửa có một cây khế ngọt
B. Một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt
C. Một nửa số ruộng mà cha mẹ để lại
D. Một nữa gia tài của cha mẹ để lại
Câu 4: Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa, người em đã thể hiện...
A. là một người dại dột B. là một người có khao khát giàu sang
C. là một người ham được đi đây đi đó D. là một người trung thực
Câu 5: Qua các hành động của người anh, em thấy người anh có phẩm chất như thế nào?
A. Người anh tham lam, ích kỉ
B. Người anh lo làm ăn, thương em
C. Người anh hiền lành, chăm chỉ
D. Người anh thật thà, lương thiện
Câu 6: Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là kết quả tất yếu của:
Câu 7: Thành ngữ nào dưới đây đúng với ý nghĩa rút ra từ Sự tích cây khế?
A. Tham một miếng, tiếng cả đời. B. Tham một bát bỏ cả mâm.
C. Tham thì thâm. D. Tham vàng bỏ ngãi.
Câu 8: Theo em, câu chuyện trên ca ngợi điều gì?
A. Sự anh dũng, mưu trí của con người.
B. Sự thông minh, sáng suốt của con người.
C. Sự chăm chỉ, lương thiện của con người.
D. Sự mưu mô, tham lam của con người.
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Qua Sự tích cây khế, em hãy rút ra bài học cho bản. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện cổ tích (ngoài sách giáo khoa) bằng lời văn của mình.
PASS GIẢI NÉN: yopo.vn
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | %Tổng điểm | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||
TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TN | TL | Thời gian | | |||
1 | Đọc hiểu | Thơ lục bát | 3 | 0 | | 5 | 0 | | 0 | 2 | | 0 | | | 8 | 2 | | 60 |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân./ Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | | 1 | | 40 |
Tổng | 15 | 5 | | 25 | 15 | | 0 | 30 | | 0 | 10 | | 8 | 3 | | | ||
Tỉ lệ % | 20% | | 40% | | 30% | | 10% | | | | | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | | | | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ lục bát | Nhận biết: - Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát , tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Bước đầu biết nhận xét nét độc đáo của một bài thơ. - Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản. - Nhận diện được một số BPTT: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.... Thông hiểu: - Hiểu và phân tích, chỉ ra đặc điểm của thơ lục bát trong 1 đoạn thơ , bài thơ. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ trong thơ. Vận dụng: - Nêu bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi ra. | 3 TN | 5TN | 2TL | |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…) Vận dụng:Sử dụng các yếu tố để viết.... Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1TL* | |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Ơn cha bóng núi âm thầm
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn
Một đời dãi nắng dầm sương
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn
Một đời dãi nắng dầm sương
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
(Tuyển tập ca dao Việt Nam – Mã Giang Lân – NXB Văn học 2020)
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc thể loại thơ nào?
|
|
C. Thơ 6,8 | D.Tám chữ |
|
|
|
|
A. Người con | B. Ông, bà |
C. Cha, mẹ | D. Bà, mẹ. |
A. So sánh | B. Nhân hóa |
C. Ẩn dụ | D. Hoán dụ |
A.Cho thấy công lao lớn lao, cao cả của cha | B.Cho thấy sự hy sinh, vất vả của cha. |
C.Cho thấy nỗi lòng lo lắng cho con của người cha. | D. Cho thấy tình yêu thương của cha |
A. Chỉ sự buồn tủi , khổ đau. | B. Chỉ sự vất vả, gian lao . |
C. Chỉ sự chịu đựng, hy sinh | D. Chỉ sự yêu thương, che chở |
A. Tình | B. Thương |
C. Dạt | D. Dào |
.” có tác dụng gì?
A. Ngợi ca sự hy sinh của cha mẹ | B. Ngợi ca sự che chở của cha mẹ |
C. Ngợi ca tình yêu thương của cha mẹ. | D. Ngợi ca lòng bao dung của cha mẹ. |
Câu 10: Từ nội dung của phần đọc hiểu đoạn thơ trên, em hãy trình bày những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ (Khoảng từ 3 đến 5 dòng.)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | |
1 | B | 0,5 | |
2 | C | 0,5 | |
3 | C | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | B | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | - Bài ca dao cho thấy được sự hy sinh lớn lao, tình yêu thương sâu sắc của cha mẹ với con cái từ đó gợi tình cảm biết ơn, kính trọng, thương yêu cha mẹ. | 1,0 | |
10 | - Nêu được những việc làm cụ thể bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn với cha mẹ + Luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. + Quan tâm, chăm sóc cha mẹ (Bằng lời nói, việc làm cụ thể) + Chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn để bố mẹ vui lòng. | |
PHẦN VIẾT
Tiêu chí đánh giá | Mức độ | ||||
Mức 5 (Xuất sắc) (3.6-4đ) | Mức 4 (Giỏi) (3-3.5đ) | Mức 3 (Khá) (2.5-2.9đ) | Mức 2 (Trung bình) (2-2.4đ) | Mức 1 (Yếu) (Dưới 2đ) | |
Chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm sâu sắc | Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa | Lựa chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm để kểnhưng chưa rõ ràng | Chưa có trải nghiệm để kể |
Nội dung của trải nghiệm | Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục. | Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi tiết, rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. | Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể. |
Tính liên kết của các sự việc | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic. | Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm để kể | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. | Chưa thể hiệnđược cảm xúc trước trải nghiệm được kể. |
Thống nhất về ngôi kể | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
Diễn đạt | Hầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp | Mắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏ | Bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng. | Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt. | Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt |
Trình bày | Trình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoá | Trình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá. | Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá |
Sáng tạo | Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | %Tổng điểm | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||
TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TN | TL | Thời gian | | |||
1 | Đọc hiểu | Thơ lục bát | 3 | 0 | | 5 | 0 | | 0 | 2 | | 0 | | | 8 | 2 | | 60 |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân./ Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | | 1 | | 40 |
Tổng | 15 | 5 | | 25 | 15 | | 0 | 30 | | 0 | 10 | | 8 | 3 | | | ||
Tỉ lệ % | 20% | | 40% | | 30% | | 10% | | | | | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | | | | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ lục bát | Nhận biết: - Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát , tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Bước đầu biết nhận xét nét độc đáo của một bài thơ. - Biết lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản. - Nhận diện được một số BPTT: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.... Thông hiểu: - Hiểu và phân tích, chỉ ra đặc điểm của thơ lục bát trong 1 đoạn thơ , bài thơ. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ trong thơ. Vận dụng: - Nêu bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi ra. | 3 TN | 5TN | 2TL | |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…) Vận dụng:Sử dụng các yếu tố để viết.... Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1TL* | |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Ơn cha bóng núi âm thầm
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn
Một đời dãi nắng dầm sương
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
Nghĩa mẹ lặng lẽ nước sông đầu nguồn
Một đời dãi nắng dầm sương
Nuôi con khôn lớn tình thương dạt dào
(Tuyển tập ca dao Việt Nam – Mã Giang Lân – NXB Văn học 2020)
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc thể loại thơ nào?
|
|
C. Thơ 6,8 | D.Tám chữ |
|
|
|
|
A. Người con | B. Ông, bà |
C. Cha, mẹ | D. Bà, mẹ. |
A. So sánh | B. Nhân hóa |
C. Ẩn dụ | D. Hoán dụ |
A.Cho thấy công lao lớn lao, cao cả của cha | B.Cho thấy sự hy sinh, vất vả của cha. |
C.Cho thấy nỗi lòng lo lắng cho con của người cha. | D. Cho thấy tình yêu thương của cha |
A. Chỉ sự buồn tủi , khổ đau. | B. Chỉ sự vất vả, gian lao . |
C. Chỉ sự chịu đựng, hy sinh | D. Chỉ sự yêu thương, che chở |
A. Tình | B. Thương |
C. Dạt | D. Dào |
.” có tác dụng gì?
A. Ngợi ca sự hy sinh của cha mẹ | B. Ngợi ca sự che chở của cha mẹ |
C. Ngợi ca tình yêu thương của cha mẹ. | D. Ngợi ca lòng bao dung của cha mẹ. |
Câu 10: Từ nội dung của phần đọc hiểu đoạn thơ trên, em hãy trình bày những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ (Khoảng từ 3 đến 5 dòng.)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | |
1 | B | 0,5 | |
2 | C | 0,5 | |
3 | C | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | B | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | - Bài ca dao cho thấy được sự hy sinh lớn lao, tình yêu thương sâu sắc của cha mẹ với con cái từ đó gợi tình cảm biết ơn, kính trọng, thương yêu cha mẹ. | 1,0 | |
10 | - Nêu được những việc làm cụ thể bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn với cha mẹ + Luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. + Quan tâm, chăm sóc cha mẹ (Bằng lời nói, việc làm cụ thể) + Chăm học, chăm làm, ngoan ngoãn để bố mẹ vui lòng. | |
PHẦN VIẾT
Tiêu chí đánh giá | Mức độ | ||||
Mức 5 (Xuất sắc) (3.6-4đ) | Mức 4 (Giỏi) (3-3.5đ) | Mức 3 (Khá) (2.5-2.9đ) | Mức 2 (Trung bình) (2-2.4đ) | Mức 1 (Yếu) (Dưới 2đ) | |
Chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm sâu sắc | Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa | Lựa chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm để kểnhưng chưa rõ ràng | Chưa có trải nghiệm để kể |
Nội dung của trải nghiệm | Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục. | Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi tiết, rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. | Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể. |
Tính liên kết của các sự việc | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic. | Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm để kể | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. | Chưa thể hiệnđược cảm xúc trước trải nghiệm được kể. |
Thống nhất về ngôi kể | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
Diễn đạt | Hầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp | Mắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏ | Bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng. | Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt. | Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt |
Trình bày | Trình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoá | Trình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá. | Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá |
Sáng tạo | Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | %Tổng điểm | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||
TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TNKQ | TL | Thời gian | TN | TL | Thời gian | | |||
1 | Đọc hiểu | Truyện đồng thoại, truyện ngắn/ Thơ tự do | 3 | 0 | | 5 | 0 | | 0 | 2 | | 0 | | | 8 | 2 | | 60 |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | 0 | 1* | | | 1 | | 40 |
Tổng | 15 | 5 | | 25 | 5 | | 0 | 40 | | 0 | 10 | | 8 | 3 | | | ||
Tỉ lệ % | 20% | | 30% | | 40% | | 10% | | | | | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 50% | 50% | | | | |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện/ truyện đồng thoại | Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép - Nhận biết được tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản. - Thông hiểu: - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. -Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. - Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. | | | | |
Thơ tự do Văn bản nghị luận | Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận biết được từ đa nghĩa và từ đồng âm; cụm từ, các biện pháp tu từ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả, các biện pháp tu từ trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận ; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản. - Nhận biết được từ mượn, trình bày cách sử dụng từ mượn. - Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán- Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán- Việt. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ - Tóm tắt được các nội dung chính trong vă bản nghị luận có nhiều đoạn - Nhận ra được ý nghĩa của các vấn đề đặt ra trong văn bản Vận dụng: - Trình bày được ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống. | 3 TN | 5TN | 2TL | |||
| Văn bản thông tin | Nhận biết: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí. - Nhận biết được chủ đề của văn bản - Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thông hiểu: - Nêu được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ Vận dụng: - Sử dụng biện pháp tu từ khi nói và viết. - Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình . | |||||
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. | Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…) Vận dụng: Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm để viết Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ kỉ niệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1TL* | |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 30 | 40 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 50 | 50 |
ĐỀ BÀI
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
GỬI TỚI ĐẢO XA
Trên bản đồ chỉ là những chấm xanh
Mà thiêng liêng trong tim gợi nhớ
Ơi đảo xa những đêm không ngủ
Đảo quê hương, đảo của ta ơi
Cờ đỏ tung bay rực rỡ giữa trùng khơi
Bốn bề gió và sóng tung bọt trắng
Ta nâng niu từng giọt mưa, giọt nắng
Bình minh lên trên mảnh đất yêu thương
Giữ bình yên cho cuộc sống hậu phương
Như mắt biển kiêu hãnh trong giông bão
Ước sớm lại được ra với đảo
Ngắm giọt sương trên cành lá long lanh.
(Theo Nguyễn Trọng Hoàn để lại, Nguyễn Trọng Hoàn,
NXB Công an nhân dân, 2021, tr.252)
NXB Công an nhân dân, 2021, tr.252)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ cách luật | B. Thơ tự do | C. Thơ lục bát | D. Thơ 7 chữ |
A. “Trái khế còn xanh, hái ở vườn nhà
Mẹ mang về nấu canh chua cá lóc”
B. “Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh”
C. “Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.”
D. “Cánh hoa lan trắng ngần giữa vòm lá xanh non.”
Câu 3. Từ nào sau đây trong bài thơ trên là từ mượn?
A. long lanh | B. nâng niu | C. hậu phương | D. cành lá |
A. từ đa nghĩa. | B. từ trái nghĩa. | C. từ láy. | D. từ đồng âm. |
A. Nghĩa gốc C. Nghĩa ẩn dụ | B. Nghĩa chuyển D. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển |
Ơi đảo xa những đêm không ngủ
Đảo quê hương, đảo của ta ơi
A. Làm cho sự vật trở lên gần gũi, sinh động. C. Làm cho câu thơ sinh động gợi hình, gợi cảm. | B. Nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong câu thơ. D. Làm câu thơ giàu nhịp điệu có hồn. |
A. Có hình thức cấu tạo đặc biệt, các câu được viết thành dòng, các dòng gộp thành các khổ.
B. Các câu súc tích, ngắn gọn, ngôn ngữ hàm súc, có hiệp vần giữa các câu.
C. Số chữ trong văn bản không nhiều, mỗi câu, mỗi dòng trung bình 7 – 10 chữ.
D. Số chữ trong văn bản nhiều, câu văn dài.
Câu 8. Trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ có những từ láy nào?
A. thiêng liêng, tung bay, nâng niu C. rực rỡ, nâng niu | B. bốn bề, nâng niu, bình minh D. rực rỡ, bốn bề, yêu thương |
Câu 9. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
Câu 10. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta?
PHẦN II. VIẾT (4 điểm)
Ông bà ta ngày xưa từng nói “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, “Cuộc đời là những chuyến đi”... Mỗi chuyến đi thường mang lại cho chúng ta những điều thú vị, những bài học hay. Em hãy kể lại một chuyến đi đáng nhớ của mình.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần | Nội dung | Điểm | ||||||||||
I. ĐỌC HIỂU | Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm
HS có thể nêu ít nhất 2 thông điệp: + Vẻ đẹp của biển đảo quê hương + Tự hào, yêu biển đảo, yêu quê hương đất nước + ……. Câu 10 + Học tập, rèn luyện tốt góp phần xây dựng quê hương. + Tuyên truyền về chủ quyền biển đảo + Vẽ tranh, sáng tác nhạc, thơ văn …. về biển đảo | 4,0 1,0 1,0 |
PHẦN VIẾT
Tiêu chí đánh giá | Mức độ | ||||
Mức 5 (Xuất sắc) (3.6-4đ) | Mức 4 (Giỏi) (3-3.5đ) | Mức 3 (Khá) (2.5-2.9đ) | Mức 2 (Trung bình) (2-2.4đ) | Mức 1 (Yếu) (Dưới 2đ) | |
Chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm sâu sắc | Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa | Lựa chọn được trải nghiệm để kể | Lựa chọn được trải nghiệm để kể nhưng chưa rõ ràng | Chưa có trải nghiệm để kể |
Nội dung của trải nghiệm | Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục. | Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi tiết, rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. | Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. | Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể. |
Tính liên kết của các sự việc | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. | Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic. | Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. | Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm để kể. Kết hợp được yếu tố miêu tả, biểu cảm | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. | Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. | Chưa thể hiện được cảm xúc ,chưa có yếu tố miêu tả trước trải nghiệm được kể. |
Thống nhất về ngôi kể | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. | Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
Diễn đạt | Hầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp | Mắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏ | Bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng. | Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt. | Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt |
Trình bày | Trình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoá | Trình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá. | Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá. | Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá |
Sáng tạo | Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo. | Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
1. MA TRẬN:MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ | Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp. | 3 TN | 5TN | 2TL | |
2 | Viết | Kể lại một trải nghiệm của bản thân. | Nhận biết: - Xác định được kiểu bài tự sự. - Xác định được ngôi kể, bố cục của bài văn tự sự. Thông hiểu: - Trình bày diễn biến sự việc theo trình tự hợp lí. - Sử dụng ngôi kể, lời kể phù hợp. Vận dụng: - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. | 1TL* | |||
Tổng | 3 TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
III. ĐỀ KIỂM TRA:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
CON YÊU MẸ
- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
- Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế
(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, 1978)
Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” được viết theo thể thơ nào?
A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ tự do
C. Thể thơ sáu chữ D. Thể thơ ngũ ngôn.
Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“ Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi”
Để nhớ mẹ con tìm đi”
A. So sánh
B. Nhân hóa, so sánh
C. Ẩn dụ, so sánh
D. Ẩn dụ
Câu 3. Từ “tơ” (giăng tơ) và “tơ” (tơ lòng) thuộc hiện tượng từ đa nghĩa. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 4. Ý nào sau đây nêu đúng yếu tố tự sự được sử dụng trong bài thơ “Con yêu mẹ”?
A. Kể lại lời thủ thỉ trò chuyện của người con với mẹ về tình cảm của con dành cho mẹ.
B. Hình ảnh “Trời đất rộng lại rất cao”.
C. Hình ảnh “Các đường như nhện giăng tơ”.
D. Bộc lộ tình cảm thương nhớ mẹ của người con.
Câu 5. Nghệ thuật điệp ngữ với cụm từ “Con yêu mẹ bằng....” được lặp lại bốn lần có tác dụng gợi lên ý nghĩa nào sau đây?
A. Thể hiện sức mạnh tình mẫu tử đối với cuộc đời của mỗi con người.
B. Tạo mối liên hệ gắn bó giữa người mẹ với con.
C. Khẳng định ý nghĩa lớn lao của người mẹ trong cuộc đời của người con.
D. Tạo giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, nhấn mạnh tình cảm yêu thương mẹ của người con.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây thuộc hiện tượng đồng âm với từ “trường” (nghĩa là nơi học tập)?
A. Nhà trường B. Trường quay
C. Ngôi trường D. Mái trường
Câu 7. Độ rộng lớn của tình cảm yêu thương mà người con dành cho mẹ được liên tưởng với các hình ảnh “ông trời, Hà Nội, trường học và con dế” có điểm gì độc đáo?
A. Là hình ảnh mới lạ, khác thường được xếp từ rộng lớn đến nhỏ bé.
B. Là hình ảnh mộc mạc được sắp xếp từ rộng lớn đến nhỏ bé, từ xa đến gần, phù hợp với suy nghĩ hồn nhiên của tuổi thơ.
C. Là những hình ảnh thơ mộng, trữ tình, lãng mạn phù hợp với cảm xúc trong trẻo của trẻ thơ.
D. Là những hình ảnh sáng tạo phù hợp với những suy nghĩ hồn nhiên của trẻ thơ.
Câu 8. Chủ đề của bài thơ “Mẹ yêu con” là gì?
A. Tình mẫu tử B. Hình ảnh ông trời và trường học
C. Hình ảnh mẹ và con D. Tình phụ tử.
Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Con yêu mẹ”.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Câu 10. Trong bài thơ nhân vật người con đã trực tiếp bày tỏ tình cảm xúc yêu thương của mình với mẹ bằng lời nói. Ngoài cách biểu lộ trực tiếp ấy còn có những cách ứng xử nào khác nữa?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN II. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (một chuyến đi đáng nhớ đến vùng đất mới; một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em tham dự; một hoạt động thiện nguyện mà em tham gia,...).
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | C | 0,5 | |
2 | A | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | A | 0,5 | |
5 | C | 0,5 | |
6 | C | 0,5 | |
7 | D | 0,5 | |
8 | A | 0,5 | |
9 | HS trình bày những cảm nhận riêng về văn bản. | 1,0 | |
10 | HS nêu được những cách ứng xử hợp lý, có thể là một trong những cách ứng xử như sau: + Chăm chỉ học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành niềm tự hào cho những người thân yêu + Yêu quý, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo... | 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một trải nghiệm của bản thân | 0,25 | |
| c. Kể lại trải nghiệm HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: | | |
| - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm của bản thân. - Trình bày chi tiết các sự việc chính: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí. - Cảm xúc sau trải nghiệm đó. | 2.5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, hấp dẫn. | 0,5 |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài 90 phút
Thời gian làm bài 90 phút
* Ma trận
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | | |||
1 | Đọc hiểu | Thơ và thơ lục bát | 5 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | 0 | 60 |
2 | Viết | Kể lại một truyện cổ tích | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 25 | 5 | 15 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 30% | 35% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ và thơ lục bát | Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp | 5TN | 3TN | 2TL | |
2 | Viết | 2. Kể lại một truyện cổ tích. | Nhận biết: - Xác định được kiểu bài tự sự. - Xác định được ngôi kể, bố cục của bài văn tự sự. Thông hiểu: - Trình bày được diễn biến sự việc chính theo trình hợp lí, rõ ràng. - Nhân vật tham gia câu chuyện. - Sử dụng ngôi kể, lời kể phù hợp. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về văn tự sự để kể lại 1 truyện cổ tích bằng lời văn của mình. - Lựa chọn các sự việc của câu chuyện và sắp xếp theo trình tự hợp lí. Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, có giọng điệu riêng để câu chuyện được hấp dẫn lôi cuốn. - Nêu được ý nghĩa sâu sắc của truyện cổ tích đã kể với bản thân người viết. | 1TL* | |||
Tổng | 5TN | 3TN | 2TL | 1TL | |||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
* Đề kiểm tra:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”
(Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978)
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.”
(Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978)
Câu 1: Bài ca dao trên được viết theo thể gì?
A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ song thất lục bát
C. Thể thơ tứ tuyệt D. Thể thơ 4 chữ
Câu 2: Các tiếng có chức năng gieo vần trong bài ca dao trên là:
A. nhà – cà, nhớ - nhớ
B. dầm – dầm, tương – sương – đường
C. nhà – cà, tương – sương, sương – đường
D. nhớ – nhớ, dầm – dầm
Câu 3: Trong các từ dưới đây, đâu là tổ hợp 2 từ đơn?
A. anh nhớ B. quê nhà B. rau muống D. hôm nao
Câu 4: Dòng nào nói đúng về cách ngắt nhịp của hai câu thơ:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”?
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương”?
A. Câu lục ngắt nhịp 2/4, câu bát ngắt nhịp 4/4
B. Câu lục ngắt nhịp 2/2/2, câu bát ngắt nhịp 4/4
C. Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 4/4
D. Câu lục ngắt nhịp 3/3, câu bát ngắt nhịp 2/2/2/2
Câu 5: Thành ngữ “dãi nắng dầm sương” trong bài ca dao trên được hiểu là:
A. Chăm chỉ, thu vén công việc.
B. Khuyên con người phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.
C. Xa quê hương, không có người thân thích.
D. Chịu đựng nhiều vất vả, gian lao trong cuộc sống.
Câu 6: Bài ca dao thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
A. Nỗi nhớ của người xa quê.
B. Nỗi buồn đau của người xa quê.
C. Nỗi day dứt của người xa quê.
D. Niềm vui của người xa quê.
Câu 7: Nghệ thuật nào giúp em cảm nhận rõ nhất nỗi nhớ của người xa quê?
A. Hình ảnh “canh rau muống”, “cà dầm tương”.
B. Từ “nhớ” được lặp đi lặp lại 5 lần trong 4 câu thơ.
C. Âm điệu ngọt ngào của bài ca dao.
D. Thành ngữ “dãi nắng dầm sương”.
Câu 8: Bài ca dao trên ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương?
A. Vẻ đẹp rực rỡ của cảnh sắc thiên nhiên.
B. Vẻ đẹp bình dị, dân dã của món ăn quê nhà.
C. Vẻ đẹp chịu thương, chịu khó, tần tảo, lam lũ trong lao động của người dân quê.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9: Nêu chủ đề của bài ca dao.
Câu 10: Thông điệp em rút ra được từ bài ca dao trên?
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Truyện cổ tích luôn mở ra thế giới nhiệm màu, cho ta những bài học sâu sắc về cuộc sống. Hãy kể lại một truyện cổ tích như thế mà em yêu thích.
* Hướng dẫn chấm:
I. PHẦN ĐỌC HIỂU
Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | |
1 | A | 0,5 |
2 | C | 0,5 |
3 | A | 0,5 |
4 | B | 0,5 |
5 | D | 0,5 |
6 | A | 0,5 |
7 | B | 0,5 |
8 | D | 0,5 |
9 | Chủ đề của bài ca dao: Bài ca dao viết ra nhằm thể hiện nỗi nhớ quê hương của người con xa quê với những điều bình dị, thân thuộc, gắn bó. Từ đó, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết. | 1,0 |
10 | - HS đưa ra được ít nhất một thông điệp từ bài thơ. Ví dụ: + Yêu quê hương từ những gì bình dị, thân quen nhất. + Gắn bó với quê hương, luôn hướng về quê hương yêu dấu. + Trân trọng những vẻ đẹp bình dị, gần gũi của quê hương. (Lưu ý: Nếu HS đưa ra được những thông điệp khác mà hợp lí, GV linh hoạt chấm điểm). | 1,0 |
| VIẾT | 4,0 |
II | a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề Kể lại một truyện cổ tích. | 0,25 | |
c. Kể lại một truyện cổ tích HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ ba. - Giới thiệu được truyện cổ tích cần kể. - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra trong truyện: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Thể hiện được các yếu tố kì ảo. - Cảm nghĩ về câu chuyện. | 3,0 | |
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,25 | |
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo | 0,25 |
(BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).. | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20 | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích).. | Nhận biết: - Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể. Thông hiểu: - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu và lí giải được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng. Vận dụng: - Rút ra được bài học từ văn bản. - Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản. | 3 TN | 5TN | 2TL | |
2 | Viết | Kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích | Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích. Có thể sử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Kể bằng ngôn ngữ của bản thân trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. | 1TL | |||
Tổng | 3TN | 5TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 15 | 25 | 20 | 40 | |||
Tỉ lệ chung | 40 | 60 |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 6
Năm học: 2022-2023
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Môn: Ngữ văn 6
Năm học: 2022-2023
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Để lại cho một ngôi nhà nhỏ cùng một cây khế. Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em. Cây khế bỗng sai quả lạ kì. Hai vợ chồng người em vô cùng mừng rỡ vì nghĩ rằng mình sẽ đem bán khế đổi lấy gạo ăn. Bỗng nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng. Nó ăn hết khế của người em. Người em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình: Chim ơi chim đừng ăn khế của tôi nữa, nếu chim ăn hết khế thì tôi sẽ chết đói mất. Chim thấy thế liền trả lời:
Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng
May túi ba gang, mang đi mà đựng
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim, may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi. Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Người em vô cùng kinh ngạc vì chưa bao giờ được nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu như vậy. Mãi ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về. Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người nghèo khổ.
Lại nói đến vợ chồng người anh. Họ thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho anh.
Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế.
Hai vợ chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế. Chim nói:
Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng
May túi ba gang, mang đi mà đựng
Người anh mừng quýnh lên, chạy vội vào nhà may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ chim Phượng hoàng đến đón đi.
Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng không nghe. Nói mãi, người anh vẫn không chịu, chim cố hết sức cũng không thể bay được nữa. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống, người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyện chobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: Sự tích cây khế thuộc thể loại nào?
A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D. Thần thoại.
Câu 2: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật người anh. B. Lời của người kể chuyện.
C. Lời của nhân vật người em. C. Lời của con chim.
Câu 3: Người anh chia cho người em những gì khi ra ở riêng?
A. Một gian nhà khang trang ở trước cửa có một cây khế ngọt
B. Một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt
C. Một nửa số ruộng mà cha mẹ để lại
D. Một nữa gia tài của cha mẹ để lại
Câu 4: Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa, người em đã thể hiện...
A. là một người dại dột B. là một người có khao khát giàu sang
C. là một người ham được đi đây đi đó D. là một người trung thực
Câu 5: Qua các hành động của người anh, em thấy người anh có phẩm chất như thế nào?
A. Người anh tham lam, ích kỉ
B. Người anh lo làm ăn, thương em
C. Người anh hiền lành, chăm chỉ
D. Người anh thật thà, lương thiện
Câu 6: Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là kết quả tất yếu của:
A. Sự tham lam. B. Thời tiết không thuận lợi.
C. Sự trả thù của chim. D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá.Câu 7: Thành ngữ nào dưới đây đúng với ý nghĩa rút ra từ Sự tích cây khế?
A. Tham một miếng, tiếng cả đời. B. Tham một bát bỏ cả mâm.
C. Tham thì thâm. D. Tham vàng bỏ ngãi.
Câu 8: Theo em, câu chuyện trên ca ngợi điều gì?
A. Sự anh dũng, mưu trí của con người.
B. Sự thông minh, sáng suốt của con người.
C. Sự chăm chỉ, lương thiện của con người.
D. Sự mưu mô, tham lam của con người.
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Qua Sự tích cây khế, em hãy rút ra bài học cho bản. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện cổ tích (ngoài sách giáo khoa) bằng lời văn của mình.
-------------------- Hết --------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | A | 0,5 | |
2 | B | 0,5 | |
3 | B | 0,5 | |
4 | D | 0,5 | |
5 | A | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | C | 0,5 | |
8 | C | 0,5 | |
9 | HS nêu nhận xét về người anh và người em thông qua sự việc và hành động của hai nhân vật. | 1,0 | |
10 | Anh em phải biết yêu thương đoàn kết, chia sẻ lẫn nhau không tham lam tranh giành, phải chăm chỉ lao động mới có thành quả, phải biết ơn người đã giúp đỡ mình. | 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể về một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học và đã từng nghe kể. | 0,25 | |
| c. Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọc hoặc nghe kể. HS có thể kể bằng ngôn ngữ của mình, nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: | | |
Sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba Tôn trọng cốt truyện dân gian: - Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đó - Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo trình tự thời gian: + Sự việc 1: + Sự việc 2: + Sự việc3: + Sự việc 4: - Suy nghĩ của bản thân về truyện vừa kể. | 2.5 | ||
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. | 0,5 |
PASS GIẢI NÉN: yopo.vn
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!