- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 27 BỘ Đề thi học sinh giỏi khtn 8 cấp huyện CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024 * PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi khtn 8 cấp huyện về ở dưới.
PHẦN 1 (BẮT BUỘC)
Câu 1. ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3
Câu 2. ( 1 điểm)
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ cùng ngày.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu kilômet?
Câu 4. ( 1 điểm)
Một điểm sáng S được đặt trước một gương phẳng AB (như hình 1), M là một điểm nằm trước gương phẳng AB. Hãy vẽ và nêu cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ qua gương thì đi qua M.
Câu 5. (1,0 điểm)
Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ?
Câu 6. (1,0 điểm)
Hãy nêu các kiểu phân bố cá thể của quần thể ? Ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó? Lấy ví dụ minh hoạ?
PHẦN 2 (TỰ CHỌN): học sinh lựa chọn một trong 3 nội dung sau:
Nội dung 1: (14 điểm)
Câu 1. ( 2.5 điểm )
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết
diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ.
Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2 .
Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm.
Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
Câu 2. (2,5 điểm)
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là h2/5. Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3. Hãy :
a. Xác định khối lượng riêng D2 của dầu.
b. Xác định khối lượng riêng D3 của chất lỏng.
Câu 3. ( 3điểm ): Hai gương phẳng G1 và Gư2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
Câu 4 ( 2 điểm ).
1. Với hai quả bóng bay giống nhau, một số tờ giấy bóng kính, dây chỉ, giá thí nghiệm, em hãy thiết kế phương án thí nghiệm mô tả cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính chất:
a. Hai vật nhiễm điện trái dấu hút nhau.
b. Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau.
2. a. Vì sao quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà?
b. Quấn chặt một dải giấy mỏng quanh một thanh sắt. Dùng nến đốt giấy, vừa đốt vừa xoay thanh sắt liên tục nhưng thấy giấy không bị cháy ngay. Vì sao ?
Câu 5 (4,0 điểm).
Hãy trình bày phương án xác định (gần đúng) khối lượng riêng của một vật nhỏ bằng kim loại.
Dụng cụ gồm:
- Vật cần xác định khối lượng riêng.
- Lực kế.
- Ca đựng nước có thể nhúng chìm hoàn toàn vật.
- Một số sợi dây nhỏ mềm có thể bỏ qua khối lượng.
Coi rằng khối lượng riêng của không khí là D1 và khối lượng riêng của nước là D2 đã biết.
Nội dung 2 (14 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Hoàn thành các PTHH sau :
a/ Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
b/ Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2
c/ FeO + H2 Fe + H2O
d/ FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm:
BaO, P2O5, CuO, K2O
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho 12,395 lít khí H2 tác dụng với 12,395 lít khí N2 sau phản ứng kết thúc thu được 19,832 lít hỗn hợp khí N2, H2, NH3
Các khí phản ứng với nhau theo phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
Tính hiệu suất của phản ứng
Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 123,95 dm3 CO2 đk chuẩn .Tính hiệu suất phân hủy CaCO3.
Câu 3. (2,0 điểm): Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng cho những trường hợp sau:
1. Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau:
FeS2 --(1)->) A --(2)-> B --(3)-> H2SO4 --(4)->A--(5)->C --(6)-> D --(7)-> A --(8)-> H2SO3
2. Nêu cách tách 3 chất Cu, Al, Mg từ hỗn hợp dạng bột bằng phương pháp hóa học.
Câu 5. (2,0 điểm)
Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 16% ( D = 1,1g/ml).
Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3lít dung dịch NaOH 10% . Biết khối lượng riêng là 1,08g/ml.
Câu 6. (2,0 điểm)
1. Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3, CuO chỉ dùng dung dịch HCl có nhận biết được các chất đó không?.
2. Có 2 cốc A và B đặt trên 2 đĩa cân thăng bằng (hình vẽ). Cho vào mỗi cốc 500 gam dung dịch HCl 7,3%, cân thăng bằng. Cho tiếp vào cốc A 15,75 gam MgO, cân mất thăng bằng. Tính nồng độ % các chất tan có trong cốc A khi phản ứng kết thúc.
Câu 7. (2 điểm)
Cho m gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl 21,9%. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch A trong A C%MCln là 25,4771%
Tính m
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚC | ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN Năm học 2023 - 2024 Môn thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1. ( 1 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3
Câu 2. ( 1 điểm)
- Hòa tan hết 5,4 gam Al vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ.
- a. Tính thể tích khí thu được ở đk chuẩn
- b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ cùng ngày.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu kilômet?
Câu 4. ( 1 điểm)
Một điểm sáng S được đặt trước một gương phẳng AB (như hình 1), M là một điểm nằm trước gương phẳng AB. Hãy vẽ và nêu cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ qua gương thì đi qua M.
Câu 5. (1,0 điểm)
Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ?
Câu 6. (1,0 điểm)
Hãy nêu các kiểu phân bố cá thể của quần thể ? Ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố đó? Lấy ví dụ minh hoạ?
PHẦN 2 (TỰ CHỌN): học sinh lựa chọn một trong 3 nội dung sau:
Nội dung 1: (14 điểm)
Câu 1. ( 2.5 điểm )
Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết
diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ.
Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2 .
Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm.
Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để
mực nước ở hai nhánh ngang nhau.
Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh
lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu?
Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển.
Câu 2. (2,5 điểm)
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là h2/5. Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3. Hãy :
a. Xác định khối lượng riêng D2 của dầu.
b. Xác định khối lượng riêng D3 của chất lỏng.
Câu 3. ( 3điểm ): Hai gương phẳng G1 và Gư2 được bố trí hợp với
nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A
và B được đặt vào giữa hai gương.
Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
Câu 4 ( 2 điểm ).
1. Với hai quả bóng bay giống nhau, một số tờ giấy bóng kính, dây chỉ, giá thí nghiệm, em hãy thiết kế phương án thí nghiệm mô tả cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính chất:
a. Hai vật nhiễm điện trái dấu hút nhau.
b. Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau.
2. a. Vì sao quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà?
b. Quấn chặt một dải giấy mỏng quanh một thanh sắt. Dùng nến đốt giấy, vừa đốt vừa xoay thanh sắt liên tục nhưng thấy giấy không bị cháy ngay. Vì sao ?
Câu 5 (4,0 điểm).
Hãy trình bày phương án xác định (gần đúng) khối lượng riêng của một vật nhỏ bằng kim loại.
Dụng cụ gồm:
- Vật cần xác định khối lượng riêng.
- Lực kế.
- Ca đựng nước có thể nhúng chìm hoàn toàn vật.
- Một số sợi dây nhỏ mềm có thể bỏ qua khối lượng.
Coi rằng khối lượng riêng của không khí là D1 và khối lượng riêng của nước là D2 đã biết.
Nội dung 2 (14 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Hoàn thành các PTHH sau :
a/ Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
b/ Fe2O3 + CO Fe3O4 + CO2
c/ FeO + H2 Fe + H2O
d/ FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm:
BaO, P2O5, CuO, K2O
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho 12,395 lít khí H2 tác dụng với 12,395 lít khí N2 sau phản ứng kết thúc thu được 19,832 lít hỗn hợp khí N2, H2, NH3
Các khí phản ứng với nhau theo phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp sau phản ứng
Tính hiệu suất của phản ứng
Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 123,95 dm3 CO2 đk chuẩn .Tính hiệu suất phân hủy CaCO3.
Câu 3. (2,0 điểm): Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng cho những trường hợp sau:
- Cho Na vào dung dịch CuSO4
- Thanh Cu vào dung dịch AgNO3
- Mẫu Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
- Rót từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch HCl có chứa quỳ tím.
1. Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau:
FeS2 --(1)->) A --(2)-> B --(3)-> H2SO4 --(4)->A--(5)->C --(6)-> D --(7)-> A --(8)-> H2SO3
2. Nêu cách tách 3 chất Cu, Al, Mg từ hỗn hợp dạng bột bằng phương pháp hóa học.
Câu 5. (2,0 điểm)
Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 16% ( D = 1,1g/ml).
Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3lít dung dịch NaOH 10% . Biết khối lượng riêng là 1,08g/ml.
Câu 6. (2,0 điểm)
1. Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe2O3, CuO chỉ dùng dung dịch HCl có nhận biết được các chất đó không?.
2. Có 2 cốc A và B đặt trên 2 đĩa cân thăng bằng (hình vẽ). Cho vào mỗi cốc 500 gam dung dịch HCl 7,3%, cân thăng bằng. Cho tiếp vào cốc A 15,75 gam MgO, cân mất thăng bằng. Tính nồng độ % các chất tan có trong cốc A khi phản ứng kết thúc.
Câu 7. (2 điểm)
Cho m gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl 21,9%. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch A trong A C%MCln là 25,4771%
Tính m
FULL FILE
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!