- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 28 Đề kiểm tra giữa kì 2 môn hóa lớp 12 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2023-2024 TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU, SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN được soạn dưới dạng file word gồm 2 thư mục file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: H (Z = 1); He (Z = 2); Li(Z = 3); C (Z = 6); N (Z = 7); O (Z = 8); F (Z = 9); Na (Z = 11); Mg (Z = 12); Al (Z = 13); P (Z = 15); S (Z = 16);
Cl (Z = 17); Br (Z = 35); I (Z = 53); Ag (Z = 47); Cr (Z = 24); Cu (Z = 29); Fe (Z = 26); Zn (Z = 30).
Câu 1: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 2: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaNO3.
Câu 3: Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 4: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. D. Dung dịch HCl.
Câu 5: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. MgO. B. Al2O3. C. CaO. D. CuO.
Câu 6: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. K. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 7: Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại
A. nước có tính cứng toàn phần. B. nước có tính cứng vĩnh cửu.
C. nước khoáng. D. nước có tính cứng tạm thời.
Câu 8: Thạch cao nung được dùng để bó bột, đúc tượng do có hiện tượng giãn nở thể tích khi đông cứng. Thành phần chính của thạch cao nung chứa
A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. Ca(HCO3)2.
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1. B. ns1. C. ns2np2. D. ns2.
Câu 10: Kim loại có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. Ba. B. Be. C. Zn. D. Fe.
Câu 11: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do
A. nhôm không thể phản ứng với oxi.
B. có lớp nhôm hiđroxit bảo vệ bề mặt.
C. nhôm không thể phản ứng với nitơ.
D. có lớp nhôm oxit bảo vệ bề mặt.
Câu 12: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Cs, Ca, Al, Na. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây khi xảy ra không tạo ra chất khí?
A. Cho K vào H2O. B. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4. D. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhôm chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
B. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, khá mềm, là kim loại nặng.
C. Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Trong các phản ứng hóa học, Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 15: Cho dãy các chất: Al2O3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 16: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Zn - Fe (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (3).
C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 17: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)?
A. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
B. Đều có cùng một kiểu mạng tinh thể.
C. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.
D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 18: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion . B. sự khử ion Na+.
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion .
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhưng yếu hơn kim loại kiềm.
B. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.
C. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do.
D. Kim loại Mg được điều chế bằng cách cho MgO tác dụng với khí H2 dư, đun nóng.
Câu 20: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Ca khử Na+ thành Na, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do tạo Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tác dụng với nước tạo sủi bọt khí H2, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. khối lượng riêng giảm dần.
C. khả năng khử nước tăng dần. D. tính kim loại tăng dần.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 12,7. D. 2,7.
Câu 24: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 2,32. C. 0,64. D. 2,24.
Câu 25: Dùng Al dư khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là
A. 16,8. B. 8,4. C. 28,0. D. 4,2.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 150 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Giá trị của V là
A. 0,42. B. 1,68. C. 0,84. D. 0,48.
Câu 27: Cho 2,955 gam BaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80. B. 0,672. C. 0,336. D. 1,12.
Câu 28: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 60,32 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,6. B. 1,0. C. 0,8. D. 1,2.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,56 lít khí H2 (đktc). Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 1M và HNO3 0,725M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là
A. 24. B. 9,6. C. 12,0. D. 10,8.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 11,33 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 625 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,12 lít khí N2O (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 34,32. C. 36,13. D. 43,33.
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
tập 1
tập 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT KHOÁI CHÂU | BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 Phút; (Đề có 30 câu) | |
| ||
(Đề có 03 trang) | ||
Họ tên : .................................................. Số báo danh : ................... Lớp: ……... | | |
| ||
Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: H (Z = 1); He (Z = 2); Li(Z = 3); C (Z = 6); N (Z = 7); O (Z = 8); F (Z = 9); Na (Z = 11); Mg (Z = 12); Al (Z = 13); P (Z = 15); S (Z = 16);
Cl (Z = 17); Br (Z = 35); I (Z = 53); Ag (Z = 47); Cr (Z = 24); Cu (Z = 29); Fe (Z = 26); Zn (Z = 30).
Câu 1: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH.
Câu 2: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaNO3.
Câu 3: Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 4: Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. D. Dung dịch HCl.
Câu 5: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. MgO. B. Al2O3. C. CaO. D. CuO.
Câu 6: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. K. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 7: Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại
A. nước có tính cứng toàn phần. B. nước có tính cứng vĩnh cửu.
C. nước khoáng. D. nước có tính cứng tạm thời.
Câu 8: Thạch cao nung được dùng để bó bột, đúc tượng do có hiện tượng giãn nở thể tích khi đông cứng. Thành phần chính của thạch cao nung chứa
A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4. D. Ca(HCO3)2.
Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns2np1. B. ns1. C. ns2np2. D. ns2.
Câu 10: Kim loại có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. Ba. B. Be. C. Zn. D. Fe.
Câu 11: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do
A. nhôm không thể phản ứng với oxi.
B. có lớp nhôm hiđroxit bảo vệ bề mặt.
C. nhôm không thể phản ứng với nitơ.
D. có lớp nhôm oxit bảo vệ bề mặt.
Câu 12: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Cs, Ca, Al, Na. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây khi xảy ra không tạo ra chất khí?
A. Cho K vào H2O. B. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH.
C. Cho Na vào dung dịch CuSO4. D. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhôm chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
B. Nhôm là kim loại màu trắng bạc, khá mềm, là kim loại nặng.
C. Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. Trong các phản ứng hóa học, Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 15: Cho dãy các chất: Al2O3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 16: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Zn - Fe (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (3).
C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 17: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)?
A. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
B. Đều có cùng một kiểu mạng tinh thể.
C. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2.
D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 18: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion . B. sự khử ion Na+.
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion .
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nhưng yếu hơn kim loại kiềm.
B. NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.
C. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do.
D. Kim loại Mg được điều chế bằng cách cho MgO tác dụng với khí H2 dư, đun nóng.
Câu 20: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3 sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Ca khử Na+ thành Na, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do tạo Ca(OH)2 ít tan.
C. Ca tác dụng với nước tạo sủi bọt khí H2, xuất hiện kết tủa trắng CaCO3.
D. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. khối lượng riêng giảm dần.
C. khả năng khử nước tăng dần. D. tính kim loại tăng dần.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 12,7. D. 2,7.
Câu 24: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 2,32. C. 0,64. D. 2,24.
Câu 25: Dùng Al dư khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 thành Fe bằng phản ứng nhiệt nhôm. Khối lượng Fe thu được là
A. 16,8. B. 8,4. C. 28,0. D. 4,2.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 150 ml dung dịch H2SO4 0,25M. Giá trị của V là
A. 0,42. B. 1,68. C. 0,84. D. 0,48.
Câu 27: Cho 2,955 gam BaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80. B. 0,672. C. 0,336. D. 1,12.
Câu 28: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 60,32 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,6. B. 1,0. C. 0,8. D. 1,2.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,56 lít khí H2 (đktc). Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 1M và HNO3 0,725M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là
A. 24. B. 9,6. C. 12,0. D. 10,8.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 11,33 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 625 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,12 lít khí N2O (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 34,32. C. 36,13. D. 43,33.
------ HẾT ------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
tập 1
tập 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!