- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 30 Đề thi học sinh giỏi văn 9 năm 2021 - 2022 KHÔNG ĐÁP ÁN LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 27 trang. Các bạn xem và tải đề thi học sinh giỏi văn 9 năm 2021 về ở dưới.
Câu 1 (4,0 điểm).
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Những dấu chân lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ
Cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
Hơn một điều bất chợt
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
a. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu thơ:
“Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ”
b. Anh (Chị) hiểu như thế nào về nội dung câu thơ:
“Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”?
Câu 2 (6,0 điểm)
Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không, con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn.
Hãy trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện trên và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3 (10.0 điểm)
Khi bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng :
“…Những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống…nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, một đời nhân loại”.
Tình thế đặc biệt ấy được thể hiện như thế nào trong văn bản Làng - Kim Lân (Ngữ văn 9, Tập 1).
Câu 1 (4 điểm):
Chỉ ra và phân tích ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu thơ sau.
a. Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay.
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
b. Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
c. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
(Tương tư – Nguyễn Bính)
d. Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 2 (6 điểm):
Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh)
Câu 3 (10 điểm):
Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học. (Tố Hữu)
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam được học trong chương trình Ngữ văn 9.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
GIA LAI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 04/04/2021
Câu 1: Nghị luận xã hội (8,0 điểm)
NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?
Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào…
Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.
Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng)
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về nơi dựa trong cuộc sống.
Câu 2. Nghị luận văn học (12,0 điểm)
Trên báo của Văn học Nga có ghi lại lời tâm sự của nhà thơ Raxun Gamzatop như sau:
“Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn. Cần phải hát đúng giai điệu của thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không một chút giả tạo.”
Bằng hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử đất nước, con người Việt Nam trong hai cuộc khắng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, hãy làm sáng tỏ lời bàn ấy qua tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Nguyễn Tiến Duật.
………………………………………HẾT…………………………………………..
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.)
Họ và tên thí sinh:…………………………….....Số báo danh:……………….Phòng thi:………
Câu 1. (4,0 điểm)
Có một du khách đã đưa ra câu hỏi về dải san hô kéo dài từ New Guinea đến nước Úc: “Tôi thấy phần san hô phía eo biển trông nhợt nhạt và không có sức sống, trong khi phần san hô ngoài kia trông nhiều màu sắc và đầy sức sống. Tại sao lại như vậy?”
Hướng dẫn viên du lịch đã trả lời: “Phần san hô phía eo biển nằm trong vùng biển lặng, không phải chịu một thử thách nào của cuộc sống. Phần san hô nằm phía ngoài thì luôn luôn phải chịu đựng những thử thách từ sóng gió bão bùng hàng ngày. Khi thay đổi và thích nghi với môi trường, chúng phát triển tốt hơn, mạnh mẽ hơn và sinh sôi nhanh hơn.”
Hãy bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện trên.
Câu 2. (6,0 điểm)
Phản ánh số phận bi kịch của người phụ nữ là một trong những nội dung nổi bật của văn học trung đại Việt Nam. Tuy nhiên mỗi tác giả lại có cách khám phá và thể hiện riêng.
Qua “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó.
Họ và tên thí sinh: ……………………...……………Số báo danh:……....…......
Chữ ký giám thị 1:...........……........ Chữ ký giám thị 2: ……...................……….
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MÔN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD Zalo 0946095198
80 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6 MỚI=70k
190 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6 CŨ=80k
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7 MỚI=40k
225 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7 CŨ=80k
250 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=100k
20 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9 (2022-2023)=20k
350 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=150k
Câu 1: (8 điểm)
Thiền sư nhìn thấy một con bọ cạp bị ngộp nước nên định vớt lên. Nhưng khi vớt thì ông bị cắn. Vì đau, ông phải thả ra nên bọ cạp lại rơi chìm xuống nước. Nhà sư lại cố kéo lên và lại bị cắn. Chú tiểu đứng nhìn nãy giờ mới lại gần nói: “Lạy Phật, sao sư phụ “cứng đầu” thế! Sư phụ không biết là hễ cố vớt nó lên là nó lại cắn sư phụ à?”
Nhà sư trả lời: “Tánh của bọ cạp là cắn nhưng nó chẳng thay đổi được cái tánh giúp đời của ta.” Rồi ông lấy một ngọn lá để vớt con bọ cạp ra.
Suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được gợi từ câu chuyện trên. Câu 2: (12 điểm)
Về bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, sách “Bình giảng văn 9” (Vũ Dương Quý - Lê Bảo) cho rằng: “Sự độc đáo trong việc sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm”.
Em hiểu nhận định trên nhƣ thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật).
---------HẾT---------
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 01 trang) | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1 (4,0 điểm).
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Những dấu chân lùi lại phía sau
Dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất
Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ
Cơn gió lạ một chiều không rõ rệt
Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên
Hơn một điều bất chợt
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
(Nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?
(Trích Trường ca Những người đi tới biển - Thanh Thảo)
a. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh được sử dụng trong các câu thơ:
“Mười tám hai mươi sắc như cỏ
Dày như cỏ
Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ”
b. Anh (Chị) hiểu như thế nào về nội dung câu thơ:
“Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất
Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên”?
Câu 2 (6,0 điểm)
Vết nứt và con kiến
Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không, con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn.
(Hạt giống tâm hồn - Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. HCM)
Hãy trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện trên và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 3 (10.0 điểm)
Khi bàn về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng :
“…Những người cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống…nhưng bắt buộc con người ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, một đời nhân loại”.
( Trang giấy trước đèn, NXB KHXH,1994)
Tình thế đặc biệt ấy được thể hiện như thế nào trong văn bản Làng - Kim Lân (Ngữ văn 9, Tập 1).
=====Hết=====
Họ và tên thí sinh:........................................................... Số báo danh ..............................
Họ và tên thí sinh:........................................................... Số báo danh ..............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn |
ĐỀ CHÍNH THỨC |
Câu 1 (4 điểm):
Chỉ ra và phân tích ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong các câu thơ sau.
a. Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay.
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
b. Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
(Ca dao)
c. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
(Tương tư – Nguyễn Bính)
d. Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 2 (6 điểm):
Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh)
Câu 3 (10 điểm):
Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học. (Tố Hữu)
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam được học trong chương trình Ngữ văn 9.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
GIA LAI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn: NGỮ VĂN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 04/04/2021
Câu 1: Nghị luận xã hội (8,0 điểm)
NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?
Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào…
Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.
Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng)
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về nơi dựa trong cuộc sống.
Câu 2. Nghị luận văn học (12,0 điểm)
Trên báo của Văn học Nga có ghi lại lời tâm sự của nhà thơ Raxun Gamzatop như sau:
“Nền tảng của bất kì tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng tất cả tài nghệ của nhà văn. Cần phải hát đúng giai điệu của thời đại mình và phải miêu tả nó một cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không một chút giả tạo.”
Bằng hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử đất nước, con người Việt Nam trong hai cuộc khắng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, hãy làm sáng tỏ lời bàn ấy qua tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Nguyễn Tiến Duật.
………………………………………HẾT…………………………………………..
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.)
Họ và tên thí sinh:…………………………….....Số báo danh:……………….Phòng thi:………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC
| ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 02 câu, 01 trang) |
Câu 1. (4,0 điểm)
Có một du khách đã đưa ra câu hỏi về dải san hô kéo dài từ New Guinea đến nước Úc: “Tôi thấy phần san hô phía eo biển trông nhợt nhạt và không có sức sống, trong khi phần san hô ngoài kia trông nhiều màu sắc và đầy sức sống. Tại sao lại như vậy?”
Hướng dẫn viên du lịch đã trả lời: “Phần san hô phía eo biển nằm trong vùng biển lặng, không phải chịu một thử thách nào của cuộc sống. Phần san hô nằm phía ngoài thì luôn luôn phải chịu đựng những thử thách từ sóng gió bão bùng hàng ngày. Khi thay đổi và thích nghi với môi trường, chúng phát triển tốt hơn, mạnh mẽ hơn và sinh sôi nhanh hơn.”
(Trích từ "Sự giàu có của tâm hồn" - Steve Goodier)
Hãy bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện trên.
Câu 2. (6,0 điểm)
Phản ánh số phận bi kịch của người phụ nữ là một trong những nội dung nổi bật của văn học trung đại Việt Nam. Tuy nhiên mỗi tác giả lại có cách khám phá và thể hiện riêng.
Qua “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó.
---------------- Hết ----------------
Họ và tên thí sinh: ……………………...……………Số báo danh:……....…......
Chữ ký giám thị 1:...........……........ Chữ ký giám thị 2: ……...................……….
BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN HSG MÔN VĂN CẤP HUYỆN, TỈNH FILE WORD Zalo 0946095198
80 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6 MỚI=70k
190 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6 CŨ=80k
40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7 MỚI=40k
225 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7 CŨ=80k
250 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8=100k
20 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9 (2022-2023)=20k
350 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9=150k
UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 | ||
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | Năm học 2020 - 2021 | ||
| | | MÔN: NGỮ VĂN |
| | | Thời gian làm bài: 150 phút |
| ĐỀ CHÍNH THỨC | | (Đề bài gồm02 câu, 01 trang) |
| | | Ngày thi 05 tháng 12 năm 2020 |
BỌ CẠP VÀ NHÀ SƯ
Thiền sư nhìn thấy một con bọ cạp bị ngộp nước nên định vớt lên. Nhưng khi vớt thì ông bị cắn. Vì đau, ông phải thả ra nên bọ cạp lại rơi chìm xuống nước. Nhà sư lại cố kéo lên và lại bị cắn. Chú tiểu đứng nhìn nãy giờ mới lại gần nói: “Lạy Phật, sao sư phụ “cứng đầu” thế! Sư phụ không biết là hễ cố vớt nó lên là nó lại cắn sư phụ à?”
Nhà sư trả lời: “Tánh của bọ cạp là cắn nhưng nó chẳng thay đổi được cái tánh giúp đời của ta.” Rồi ông lấy một ngọn lá để vớt con bọ cạp ra.
*Tánh: Tính (tánh nết: tính nết)
Suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được gợi từ câu chuyện trên. Câu 2: (12 điểm)
Về bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, sách “Bình giảng văn 9” (Vũ Dương Quý - Lê Bảo) cho rằng: “Sự độc đáo trong việc sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm”.
Em hiểu nhận định trên nhƣ thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật).
---------HẾT---------
THẦY CÔ TẢI NHÉ!