- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Đề kiểm tra ngữ văn lớp 6 giữa kì 2, cuối học kì 2 NĂM 2023-2024 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra ngữ văn lớp 6 giữa kì 2, đề kiểm tra ngữ văn lớp 6 cuối kì 2 về ở dưới.
ĐỀ SỐ 1
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)
A. thơ tự do B. thơ 4 chữ C. thơ tứ tuyệt D. thơ lục bát.
Câu 2. Hai câu thơ Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu gieo vần ở cặp tiếng nào?(1)
A. những - như B. trưa - nước C. sáu - nấu. D. trưa - như.
Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)
A. 2/2 B. 3/1 C. 1/3 D. 1/1/1/1.
Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào? (4)
A. điệp ngữ B. liệt kê C. ẩn dụ D. so sánh
Câu 5. Dòng nào không phải là hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ ở câu 4 (7)
A. Gợi được sức nóng của nước.
B. Làm nổi bật mức độ khắc nghiệt của thời tiết.
C. Làm nổi bật hoạt động của con cua và người mẹ
D. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ.
Câu 6. Tại sao nắng nóng như vậy mà người mẹ vẫn phải đi cấy? (6)
A. làm nông phải đúng thời vụ B. lấy lúc nắng nóng để đón mưa
C. lề cao công lao người mẹ D. cấy lúc nắng nóng gạo sẽ ngon hơn.
Câu 7. Dòng nào không phải là tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. (7)
A. Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên.
B. Gợi lên mùa hè ở miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt.
C. Làm nổi bật được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ.
D. Hạt gạo được làm ra bởi những giọt mồ hôi của người lao động cần cù.
Câu 8. Nội dung đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? (5)
A. Nỗi vất vả của người mẹ nắng vẫn đi làm.
B. Mùa hè miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt.
C. Thương các con vật phải sống trong môi trường khắc nghiệt
D. Nhắc chúng ta biết trân quý hạt gạo và nỗi vất vả của người mẹ.
Câu 9. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)
Câu 10. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ? (8)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân mà em nhớ mãi (một chuyến tham quan, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa…).
(Lưu ý: Giáo viên chấm bài ở 2 câu tự luận 8, 9 căn cứ cách hiểu, cách diễn đạt của học sinh, bài làm văn dựa vào diễn đạt, cách thể hiện và khả năng sáng tạo của học sinh để ghi điểm hợp lí)
ĐỀ SỐ 2:
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH
CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 3: TRUYỆN, THƠ
NGỮ VĂN 6 KÌ 1
CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 3: TRUYỆN, THƠ
NGỮ VĂN 6 KÌ 1
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
…Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1)
A. thơ tự do B. thơ 4 chữ C. thơ tứ tuyệt D. thơ lục bát.
Câu 2. Hai câu thơ Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu gieo vần ở cặp tiếng nào?(1)
A. những - như B. trưa - nước C. sáu - nấu. D. trưa - như.
Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1)
A. 2/2 B. 3/1 C. 1/3 D. 1/1/1/1.
Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào? (4)
A. điệp ngữ B. liệt kê C. ẩn dụ D. so sánh
Câu 5. Dòng nào không phải là hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ ở câu 4 (7)
A. Gợi được sức nóng của nước.
B. Làm nổi bật mức độ khắc nghiệt của thời tiết.
C. Làm nổi bật hoạt động của con cua và người mẹ
D. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ.
Câu 6. Tại sao nắng nóng như vậy mà người mẹ vẫn phải đi cấy? (6)
A. làm nông phải đúng thời vụ B. lấy lúc nắng nóng để đón mưa
C. lề cao công lao người mẹ D. cấy lúc nắng nóng gạo sẽ ngon hơn.
Câu 7. Dòng nào không phải là tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. (7)
A. Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên.
B. Gợi lên mùa hè ở miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt.
C. Làm nổi bật được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ.
D. Hạt gạo được làm ra bởi những giọt mồ hôi của người lao động cần cù.
Câu 8. Nội dung đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? (5)
A. Nỗi vất vả của người mẹ nắng vẫn đi làm.
B. Mùa hè miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt.
C. Thương các con vật phải sống trong môi trường khắc nghiệt
D. Nhắc chúng ta biết trân quý hạt gạo và nỗi vất vả của người mẹ.
Câu 9. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8)
Câu 10. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ? (8)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân mà em nhớ mãi (một chuyến tham quan, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa…).
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | | ĐỌC HIỂU | 6,0 |
1 | B | 0,5 | |
2 | C | 0,5 | |
3 | A | 0,5 | |
4 | D | 0,5 | |
5 | C | 0,5 | |
6 | A | 0,5 | |
7 | B | 0,5 | |
8 | D | 0,5 | |
9 | HS nêu được suy nghĩ phù hợp khi bưng chén cơm ăn hàng ngày. | 1,0 | |
10 | HS nêu được suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với cha mẹ. | 1,0 | |
II | | VIẾT | 4,0 |
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự | 0,25 | |
| b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Kể lại một trải nghiệm của bản thân mà em nhớ mãi (một chuyến tham quan, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa…). | 0,25 | |
| c. Kể lại trải nghiệm HS có thể triển khai trải nghiệm của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: | | |
| - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm. - Các sự kiện chính trong trải nghiệm: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm xúc chung về trải nghiệm … | 2.5 | |
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. | 0,5 | |
| e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. | 0,5 |
(Lưu ý: Giáo viên chấm bài ở 2 câu tự luận 8, 9 căn cứ cách hiểu, cách diễn đạt của học sinh, bài làm văn dựa vào diễn đạt, cách thể hiện và khả năng sáng tạo của học sinh để ghi điểm hợp lí)
ĐỀ SỐ 2:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ | 5 | 0 | 3 | 0 | 0 | 2 | 0 | | 60 |
2 | Viết | Ghi lại cảm xúc về một bài thơ. | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 25 | 5 | 15 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ | Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Trình bày những tình cảm, cảm xúc được gợi ra từ văn bản. | 5 TN | 3TN | 2TL | |
2 | Viết | Ghi lại cảm xúc về một bài thơ. | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. | 1* | 1* | 1* | 1TL* |
Tổng | 5 TN | 3TN | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
ĐỀ KIỂM TRA
Môn Ngữ văn lớp 6
THẦY CÔ TẢI NHÉ!