Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,994
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề thi ngữ văn 6 cánh diều giữa kì 1, HỌC KÌ 1 , GIỮA HỌC KÌ 2, HỌC KÌ 2 CÓ HƯỚNG DẪN CHẤM được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải đề thi ngữ văn 6 cánh diều giữa kì 1, đề thi văn 6 cánh diều giữa kì 2, đề thi ngữ văn 6 cánh diều giữa kì 2, đề thi ngữ văn 6 cánh diều giữa kì 1, đề thi cuối kì văn 6 cánh diều, đề thi văn kì 1 lớp 6 cánh diều ,..về ở dưới.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

Ngữ Văn 6, Cánh Diều

Thời gian: 90 phút

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

2. Năng lực

3. Phẩm chất

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


Trắc nghiệm + Tự luận.

C. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ

1.MA TRẬN ĐỀ



TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Tổng
điểm
%
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TN
TL
Thời gian
1
Đọc hiểu
Thơ lục bát.Văn bản nghị luận văn học. Văn bản thông tin
3
0
5
2
0
0
8
2
60
2
Viết
.Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm./Thuyết minh về một sự kiện lịch sử.
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
1​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
20
0
20
8
30
Tỉ lệ %
20%
40%
20%
20%
100%
Tỉ lệ chung
60%
40%
100%















2. BẢNG ĐẶC TẢ

TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao




1




Đọc hiểu
Thơ và thơ lục bát​
Nhận biết:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản.
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát.
- Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.
- Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp






3 TN






















5TN






















2TL
















Văn bản nghị luận văn học.​
Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.
. Văn bản thông tin

















Nhận biết:
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản.
- Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự kiện trong văn bản thông tin.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn.
- Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại một sự kiện với mục đích của nó.
- Giải thích được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,...).
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản.
- Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách thức truyền tải thông tin trong văn bản.
2
Viết
Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm
Thuyết minh thuật lại một sự kiện.​
Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân)
Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…)
Vận dụng: Sử dụng các yếu tố để viết....
Vận dụng cao:
Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
1TL*





Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên của sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan, chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng.
Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40

D. ĐỀ KIỂM TRA

TRƯỜNG THCS …………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2022 - 2023
MÔN: Ngữ văn 6

Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)


PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm
)






Đọc đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng, mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang

(Ngày của cha,
Phan Thanh Tùng)

Câu 1 (0.5 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?​

A. Bốn chữ B. Năm chữ. C. Lục bát. D. Lục bát biến thể.

Câu 2 (0.5 điểm). Hãy cho biết chủ đề của bài thơ trên?

A. Quê hương đất nước B. Tình cảm gia đình

C. Thiên nhiên D. Lịch sử dân tộc.

Câu 3 (0.5 điểm). Tình cảm nào của người viết được thể hiện xuyên suốt và đậm nét nhất trong bài thơ?

A. Ấn tượng về sự khỏe mạnh của người cha

B. Nguyện ghi nhớ công lao của cha suốt cuộc đời.

C. Ấn tượng về sự vất vả của cha vì con, vì gia đình.

D. Thương cha vất vả, hi sinh và luôn luôn ghi nhớ công lao trời biển của cha.

Câu 4 (0.5 điểm). Xét theo cấu tạo, từ “gian nan” trong câu thơ “ Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan” thuộc từ loại nào.

A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy D. Từ láy vần.

Câu 5 (0.5 điểm). Biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong hai câu thơ:

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan​

A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Điệp từ

Câu 6 (0,5 điểm)

Hãy kể tên một bài thơ và tên tác giả của bài thơ đó trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học có cùng chủ đề với bài thơ (Ngày của cha) ở trên?

Câu 7 (0.5 điểm). Chỉ ra một câu thơ có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài thơ?

Câu 8 (0.5 điểm). Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ “Cha như biển rộng, mây trời”?

Câu 9 (1 điểm). Thông điệp mà bài thơ muốn gửi gắm đến người đọc là gì?

Câu 10 (1 điểm). Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về bổn phận làm con của mình?

Phần II: Viết (4.0 điểm)

Viết bài thuyết minh thuật lại một sự kiện mà em và nhiều người quan tâm ở địa phương hoặc trường học của em.

---Hết---

E. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Phần Câu Nội dungĐiểm




I. ( ĐỌC HIỂU)
1C0,5
2B0,5
3D0,5
4B0,5
5A0,5
6Bài thơ: À ơi tay mẹ hoặc Về thăm mẹ.
Tác giả: Bình Nguyên hoặc Đinh Nam Khương
7Câu thơ: Cha như biển rộng, mây trời
8.Tình thương và công lao to lớn , vĩ đại của cha
9Hãy biết trân trọng những hi sinh, tình yêu thương của cha dành cho con.
10Chăm ngoan, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ, học tập tốt….
II. VIẾTaĐảm bảo cấu trúc của một bài văn thuyết minh : Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác.0,5
bXác định đúng yêu cầu bài viết: thuật lại một sự kiện mà em và nhiều người quan tâm ở địa phương hoặc trường học của em0,5
cTriển khai bài viết: Có thể triển khai theo lối văn bản truyền thống như định hướng sau:
+ Sa pô (nếu có): Giới thiệu tóm tắt về sự kiện.
+ Mở bài: Nêu tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện.
+ Thân bài: Nêu các sự việc cụ thể và sắp xếp các sự việc ấy theo trật tự thời gian; các hình ảnh có liên quan nhằm cung cấp thêm thông tin về sự kiện.
+ Kết bài: Nêu sự việc kết thúc sự kiện.
2
cSáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, mới mẻ.0,5
dChính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.0,5
PHẦN VIẾT

Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 5 (Xuất sắc)
(3.6-4đ)
Mức 4 (Giỏi)
(3-3.5đ)
Mức 3 (Khá)
(2.5-2.9đ)
Mức 2 (Trung bình)
(2-2.4đ)
Mức 1 (Yếu)
(Dưới 2đ)
Chọn được sự kiện để thuật lạiLựa chọn được sự kiện được nhiều người quan tâmLựa chọn được sự kiện có ý nghĩaLựa chọn được sự kiện để kểLựa chọn được sự kiện để thuật lại nhưng chưa rõ ràngChưa có sự kiện để kể
Nội dung của sự kiệnNội dung sự kiện phong phú, hấp dẫn, chi tiết rõ ràng, thuyết phục.Nội dung sự kiện phong phú; chi tiết, rõ ràng.Nội dung sự kiện tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng.Nội dung sự kiện còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt.Chưa rõ nội dung sự kiện viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể.
Tính liên kết của các sự kiệnCác sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục.Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic.Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ.Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt.Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng.
Thể hiện cảm xúc trước sự kiện thuật lạiThể hiện cảm xúc trước sự kiện được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động.Thể hiện cảm xúc trước sự kiện được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp.Thể hiện cảm xúc trước sự kiện được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng.Thể hiện cảm xúc trước sự kiện được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng.Chưa thể hiệnđược cảm xúc trước sự kiện được kể.
Thống nhất về ngôi kểDùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Diễn đạtHầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ phápMắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏBài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng.Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt.Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt
Trình bàyTrình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoáTrình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá.Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá
Sáng tạoBài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.



KIỂM TRA HỌC KỲ I

Ngữ Văn 6, Cánh Diều

Thời gian: 90 phút

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

2. Năng lực

3. Phẩm chất

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


Trắc nghiệm + Tự luận.

C. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ

I. MA TRẬN ĐỀ.



TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
Th.
gian
TNKQ
TL
Th. gian
TNKQ
TL
Th. gian
TNKQ
TL
Th.
gian
TN
TL
Th. gian
1
Đọc hiểu
Thơ lục bát
3
0
5
0
0
2
0
8
2
60
2
Viết
Văn tự sự
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
1​
40
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
8
3


100%
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%



















II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA.


TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
Thơ lục bát
Nhận biết:
- Nhận biết thể thơ.
- Nhận diện yếu tố miêu tả trong bài thơ.
- Nhận diện từ láy.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Chỉ ra nét độc đáo của hình ảnh trong thơ.
- Chỉ ra tác dụng của yếu tố miêu tả trong thơ.
- Nêu được cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong câu thơ.
Vận dụng:
- Đánh giá được giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ.
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.
3 TN
















5TN

















2TL
















2
Viết
Kể lại một trải nghiệm của bản thân.
Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề, xác định đúng kiểu bài văn tự sự (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân)
Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân gồm 3 phần MB,TB,
KB (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…)
Vận dụng: Sử dụng các yếu tố để viết bài.
Vận dụng cao:
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
1TL*





Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40


III. ĐỀ BÀI.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm).
Đọc đoạn thơ sau:

Quê hương đẹp mãi trong tôi

Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh

Cánh cò bay lượn chòng chành

Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà

Sáo diều trong gió ngân nga

Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương

Bức tranh đẹp tựa thiên đường

Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.


(Bức tranh quê – Thu Hà)



Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1.
Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ tự do.

B. Thơ bốn chữ.

C. Thơ năm chữ.

D. Thơ lục bát.

Câu 2. Những hình ảnh nào không được nhắc đến trong đoạn thơ?

A. Bờ đê.

B. Cánh cò.

C. Đàn bò.

D. Dòng sông.

Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?

A. Chòng chành.

B. Ngân nga.

C. Mượt mà.

D. Thanh đạm.

Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì?

A. Tình cảm gia đình.

B. Tình yêu quê hương đất nước.

C. Tình yêu thiên nhiên.

D. Tình yêu đôi lứa.

Câu 5. Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?

A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.

B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.

C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.

D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.

Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dòng sông, cánh cò, đàn bò, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai?

A. Chú bộ đội.

B. Người con đi xa nhà, xa quê.

C. Cô giáo.

D. Trẻ thơ.

Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?

A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi.

B. Chỉ âm thanh vui vẻ.

C. Chỉ âm thanh trong trẻo.

D. Chỉ âm thanh buồn.

Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?

A. Yêu quê hương rất sâu đậm.

B. Nhớ quê hương.

C. Yêu mến, tự hào về quê hương.

D. Vui khi được về thăm quê.

Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.”

Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?

PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).

Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vô cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn luyện thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.

Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian vừa qua.













IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ.


PHẦN ĐỌC – HIỂU

Câu
Nội dung
Điểm
1
D
0,5
2
A
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
C
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
C
0,5
9
Câu văn: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.”
- Sử dụng biện pháp so sánh
- Tác dụng: Ca ngợi cảnh quê hương tươi đẹp đồng thời thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
1,0
10
Đoạn thơ gợi ra những tình cảm:
- Tự hào trước vẻ đẹp của quê hương.
- Yêu quê hương
- Cần có trách nhiệm học tập, rèn luyện để xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp
1,0


PHẦN VIẾT

Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 5 (Xuất sắc)
(3.6-4đ)
Mức 4 (Giỏi)
(3-3.5đ)
Mức 3 (Khá)
(2.5-2.9đ)
Mức 2 (Trung bình)
(2-2.4đ)
Mức 1 (Yếu)
(Dưới 2đ)
Chọn được trải nghiệm để kểLựa chọn được trải nghiệm sâu sắcLựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩaLựa chọn được trải nghiệm để kểLựa chọn được trải nghiệm để kể nhưng chưa rõ ràngChưa có trải nghiệm để kể
Nội dung của trải nghiệmNội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục.Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi tiết, rõ ràng.Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng.Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt.Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể.
Tính liên kết của các sự việcCác sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục.Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic.Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ.Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt.Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng.
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm để kểThể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động.Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp.Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng.Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng.Chưa thể hiện được cảm xúc trước trải nghiệm được kể.
Thống nhất về ngôi kểDùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện.Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Diễn đạtHầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ phápMắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏBài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng.Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt.Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt
Trình bàyTrình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoáTrình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá.Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá
Sáng tạoBài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo.Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo.








MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I


MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6

TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TNKQ
TL
Thời gian
TN
TL
Thời gian
1
Đọc hiểu
Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) , Thơ lục bát,
Kí( Hồi kí và du kí),
Văn bản nghị luận, Văn bản thông tin.
3
0
5
0
0
2
0
8
2
60
2
Viết
Trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
1​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
8
3
Tỉ lệ %
20%
40%
30%
10%
100%
Tỉ lệ chung
60%
40%






BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Đọc hiểu
Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)..​
Nhận biết:
- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.
- Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.
3 TN

















5TN

















2TL
















Truyện đồng thoại, truyện ngắn​














Nhận biết:
-
Nêu được ấn tượng chung về văn bản.
- Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra.
- Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.
Thơ lục bát​
Nhận biết:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản.
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát.
- Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.
- Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp






Văn nghị luận​
Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.
Văn bản thông tin​
Nhận biết:
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản.
- Nhận biết được cách thức mô tả vấn đề, tường thuật lại sự kiện trong văn bản thông tin.
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.
- Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn.
- Trình bày được tác dụng của nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong văn bản.
- Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản thuật lại một sự kiện với mục đích của nó.
- Giải thích được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,...).
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học từ nội dung văn bản.
- Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản hoặc cách thức truyền tải thông tin trong văn bản.
2
ViếtTrình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâmNhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:

Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
1*
Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40








ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi
:

Thực hiện các yêu cầu

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Trần Quốc Minh)​

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

  • Bốn chữ.
  • B. Năm chữ.
C. Lục bát.D.Tự do.
Câu 2: Bài thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?

  • Tự sự.
  • Biểu cảm.
  • Miêu tả.
  • Nghị luận.
Câu 3: Người được nhắc đến trong bài thơ là ai?

A. Tác giả.B. Bà ngoại.
C. Mẹ.D. Em bé.
Câu 4: Câu thơ nào cho biết đêm hè rất oi ả?

A. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.B. Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
C. Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.D. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 5: Thời tiết trong bài thơ có đặc điểm gì?

  • Rất mát mẻ . B. Mưa nhiều.
  • Oi bức, nóng nực. D. Bão.
Câu 6: Hình ảnh mẹ thức vì con được so sánh với điều gì?
A. Còn hơn cả mặt trời rực nắng.
B. Hơn cả những vì sao đang thức trên bầu trời.
C. Tròn trịa và đẹp đẽ hơn ánh trăng.
D. Như cơn gió mùa thu.
Câu 7: Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ “ nắng oi” ?

A. Nắng nóng, không có gió, rất khó chịu.

B. Nắng, có gió mát.

C. Vừa nắng vừa mưa.

D. Vừa nắng vừa râm mát

Câu 8: Nội dung chính của bài thơ nói lên điều gì?

  • Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cảm thấy mệt mỏi.
  • Nỗi vất vả, cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu thương vô bờ của mẹ dành cho con.
  • Mẹ phải làm việc vất vả để có tiền nuôi con ăn học.
  • Bạn nhỏ đã biết làm những việc vừa sức mình để giúp đỡ mẹ.
Câu 9: Từ những câu thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vai trò và tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta?

Câu 10: Em hãy rút ra bài học về bổn phận và trách nhiệm của đạo làm con sau khi đọc bài thơ trên.

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Viết bài văn trình bày ý kiến của em về nhận xét sau: “ Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất của mỗi con người”.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
1
C
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
A
0,5
5
B
0,5
6
B
0,5
7
A
0,5
8
B
0,5
9
  • Nội dung: Học sinh nêu được những cảm nhận của mình về bài thơ không vi phạm những chuẩn mực đạo đức và pháp luật
HS có thể cảm nhận về vai trò và tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta:
-
Em cảm thấy hạnh phúc và sung sướng khi được sống trong vòng tay yêu thương của cha mẹ
- Tình cảm của cha mẹ đối với chúng ta thật thiêng liêng và cao thượng…
1,0
10
Bổn phận và trách nhiệm
- Chúng ta cần chăm ngoan học giỏi hiểu thảo nghe lời cha mẹ
- Luôn khắc ghi công ơn sinh thành và nuôi dưỡng…
Hướng dẫn chấm:
Học sinh nêu lên những suy nghĩ, quan điểm cá nhân nên giáo viên cần tôn trọng. Nếu học sinh mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả thì tuy số lượng giáo viên sẽ trừ điểm.
1.0


PHẦN VIẾT

Tiêu chí đánh giá
Mức độ
Mức 5 (Xuất sắc)
(3.6-4đ)
Mức 4 (Giỏi)
(3-3.5đ)
Mức 3 (Khá)
(2.5-2.9đ)
Mức 2 (Trung bình)
(2-2.4đ)
Mức 1 (Yếu)
(Dưới 2đ)
Tri thức về kiểm văn bảnXác định đúng vấn đề nghị luận.Xác định tương đối chính xác vấn đề nghị luận.Xác định được vấn đề nghị luận, song còn mơ hồ, chưa cụ thể.Xác định vấn đề nghị luận chưa chính xác hoàn toàn.Không xác định được vấn đề nghị luận.
Quan điểm, tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bảnThể hiện sâu sắc quan điểm, tình cảm của người viết.
- Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Thể hiện khá tốt quan điểm, tình cảm của người viết.
- Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
Có thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết.
- Đặt ra được những vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
Có thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết nhưng còn mờ nhạt.
- Đặt ra được những vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
Chưa thể hiện quan điểm, tình cảm của người viết.
- Có những nhận thức lệch lạc, chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
Triển khai vấn đề cần nghị luậnVận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; dẫn chứng phong phú, phù hợp.
- Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài khái quát vấn đề.
- Giới thiệu vấn đề hấp dẫn/ Triển khai vấn đề đầy đủ, đúng, hấp dẫn, thuyết phục từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
Vận dụng tương đối đa dạng các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; dẫn chứng nhiều song chưa thật phù hợp.
- Đảm bảo cấu trúc 3 phần của bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.
- Giới thiệu đúng vấn đề/ Triển khai vấn đề khá đầy đủ, thuyết phục từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
- Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp; có lí lẽ và dẫn chứng song còn sơ sài, đôi chỗ chưa thuyết phục.
- Đảm bảo cấu trúc 3 phần của bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài.
- Giới thiệu đúng vấn đề /Triển khai vấn đề một vài chỗ chưa đầy đủ, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
Kết hợp chưa tốt các thao tác lập luận; lí lẽ và dẫn chứng có đưa vào song còn rời rạc, nhiều chỗ chưa thuyết phục.
- Bài viết chưa đảm bảo cấu trúc 3 phần
- Giới thiệu đúng vấn đề / Triển khai vấn đề sơ sài, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
Chưa biết kết hợp các thao tác lập luận; lí lẽ thiếu thuyết phục; không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng sai lệch, không thuyết phục.
- Bài viết không có cấu trúc rõ ràng; chưa tổ chức được các đơn vị kiến thức thành bài văn hoàn chỉnh.
- Giới thiệu đúng vấn đề/ Triển khai vấn đề quá sơ sài, từ việc giải thích đến phân tích, mở rộng và kết thúc vấn đề.
Diễn đạtHầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ phápMắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏBài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng.Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt.Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt
Trình bàyTrình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoáTrình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá.Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá.Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá
Sáng tạoCó cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận..Có cách cảm nhận mới mẻ, thể hiện được những suy nghĩ về vấn đề nghị luận.Có cách diễn đạt khá ấn tượng, thể hiện sự am hiểu về vấn đề nghị luận.- Cách diễn đạt chưa để lại ấn tượng, suy nghĩ về vấn đề nghị luận mờ nhạt, chung chung.Chưa có cách diễn đạt mới mẻ, chưa thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
( Bộ Sách Cánh diều)

TT
Kĩ năng
Nội dung/đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1

Đọc hiểuVăn bản nghị luận
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Viết
Trình bày ý kiến về một hiện tượng mà xã hội mình quan tâm
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
0​
1*​
40​
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
Tỉ lệ %
20
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.









BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1.
Đọc hiểuVăn bản nghị luận























Nhận biết:
- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra được những bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề được đặt ra trong văn bản.

3 TN













5TN















2TL















2
ViếtTrình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâmNhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà mình quan tâm)
Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn nghị luận (Cần có ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng…)

Vận dụng:
Sử dụng các yếu tố của văn bản nghị luận trong bài viết
Vận dụng cao:
Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
1*1*1*1TL*
Tổng
3 TN
5TN
2 TL
1 TL
Tỉ lệ %
20
40
30
10
Tỉ lệ chung
60
40

Ghi chú:
Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Môn Ngữ văn lớp 6


Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề




Phần 1: Đọc – hiểu: (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.

Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.


(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)​

Chọn phương án trả lời đúng nhất và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy làm bài.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:


A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Biểu cảm

2. Câu chủ đề của đoạn văn trên là câu :

A. Câu thứ nhất B. Câu thứ hai C. Câu thứ ba D. Câu thứ tư

3. Cho các từ sau, từ nào là từ láy trong văn bản trên?

A. công cuộc B. trí tuệ C. đạo đức D. mòn mỏi

4. Tác giả thể hiện thái độ gì qua đoạn trích trên?

A. Phê phán việc đọc sách của thanh niên hiện nay

B. Trân trọng sách, khẳng định lợi ích đọc sách

C. Ca ngợi các sách văn học, nghệ thuật, giải trí

D. Xem nhẹ lợi ích của việc đọc sách hiện nay

5. Nội dung chính của văn bản trên là:

A. Phát động phong trào đọc sách

B. Cách đọc sách hiệu quả

C. Vai trò của việc đọc sách

D. Thực trạng của việc đọc sách

6. Cho các từ sau trong văn bản trên, từ nào không phải là từ Hán Việt?

A. trí tuệ B. gia đình C. công cuộc D. lâu dài

7. Trong văn bản trên, vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?

A. Vì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng.

B. Vì đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài.

C. Vì gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách.

D. Vì chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách.

8. Trong văn bản trên, để phát triển phong trào đọc sách cho các tổ chức thanh niên, tác giả đã đề nghị điều gì?

A. Vận động đọc sách trong thanh niên từng vùng miền và cả nước, thi đua đọc sách

B. Vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình, tặng sách cho các cá nhân để khuyến khích đọc sách

C. Xây dựng các nhà sách tại trung tâm thương mại, nhà xuất bản bán sách với giá rẻ

D. Cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình

Câu 9: Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?

Câu 10: Hãy chỉ ra những việc làm cụ thể của em để xây dựng thói quen đọc sách hiện nay?

Phần II : Viết

Hiện nay tình trạng nghiện game ở học sinh đang diễn ra rất phổ biến. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về hiện trạng trên.



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 6


Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5​
2
A
0,5​
3
D
0,5​
4
B
0,5​
5
C
0,5​
6
D
0,5​
7
A
0,5​
8
D
0,5​
9
- Theo em “việc nhỏ” và “công cuộc lớn” mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là :
- “việc nhỏ”:
+ vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
+ mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách
- “công cuộc lớn”: đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu của mỗi người, mỗi gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa của đất nước.
1,0​
10
Hs đưa ra ít nhất hai phương án thích hợp về những việc làm cụ thể của bản thân để xây dựng thói quen đọc sách:
Xây dựng tủ sách gia đình, thư viện nhà trường
Mỗi ngày dành tối thiểu 30 phút đọc sách
….
1,0​
Phần II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
0,25​
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Hiện tượng nghiện game
0,25​
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giải thích game, nghiện game là gì?
- Thực trạng hiện tượng HS nghiện game hiện nay.
- Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng nghiện game ở hs.
- Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này.
2.5​
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5​
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5​

1684391857697.png


PASS GIẢI NÉN: yopo.vn

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!


 

DOWNLOAD FILE

  • yopovn.com--- de thi VĂN 6 CÁNH DIỀU.zip
    200.1 KB · Lượt xem: 5
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo chuyên đề văn 6 bộ đề văn lớp 6 các dạng đề văn 6 các đề thi ngữ văn 6 giữa học kì 1 chuyên đề ngữ văn 6 violet chuyên đề văn 6 học kì 2 chuyên đề văn 6 kì 1 download đề văn lớp 6 giáo án chủ đề ngữ văn 6 violet giáo án chủ đề văn 6 kì 1 ngữ văn 6 bài chủ đề và dàn soạn đề cương ngữ văn 6 học kì 1 tài liệu dạy anh văn lớp 6 tài liệu dạy thêm văn 6 tài liệu bồi dưỡng văn 6 tài liệu môn văn 6 tài liệu ngữ văn 6 chân trời sáng tạo tài liệu ngữ văn lớp 6 tài liệu on tập ngữ văn 6 tài liệu tham khảo ngữ văn 6 tài liệu tham khảo văn 6 tài liệu văn 6 văn 6 cánh diều đề 6 bài văn số 7 lớp 9 đề anh văn lớp 6 đề bài văn lớp 6 đề bài văn số 6 lớp 8 đề bồi dưỡng văn 6 đề cương anh văn lớp 6 học kì 1 đề cương môn ngữ văn lớp 6 kì 1 đề cương môn văn 6 học kì 2 đề cương môn văn lớp 6 học kì 1 đề cương ôn tập ngữ văn 6 kì 1 đề cương ôn tập văn 6 giữa học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 violet đề cương ôn tập văn 6 học kì 2 violet đề cương ôn tập văn 6 kì 1 đề cương văn 6 học kì 1 đề cương văn 6 kì 1 đề cương văn 6 kì 2 đề cương văn lớp 6 kì 1 đề giữa kì văn 6 đề khảo sát chất lượng giữa kì 1 văn 6 đề khảo sát giữa kì 1 văn 6 đề kiểm tra 1 tiết văn 6 học kì 1 đề kiểm tra 1 tiết văn 6 kì 2 đề kiểm tra 15 phút văn 6 kì 1 đề kiểm tra anh văn 6 học kì 1 đề kiểm tra anh văn lớp 6 giữa kì 1 đề kiểm tra cuối kì 1 văn 6 đề kiểm tra giữa kì 1 ngữ văn 6 violet đề kiểm tra giữa kì 1 văn 6 cánh diều đề kiểm tra giữa kì 1 văn 6 violet đề kiểm tra ngữ văn 6 học kì 1 violet đề kiểm tra văn 6 đề kiểm tra văn 6 15 phút đề kiểm tra văn 6 giữa kì 1 đề kiểm tra văn 6 kết nối tri thức đề kiểm tra văn 6 kì 1 đề kiểm tra văn lớp 6 đề kiểm tra văn lớp 6 giữa kì 1 đề ngữ văn 6 đề ngữ văn 6 giữa kì 1 đề ngữ văn lớp 6 đề ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 đề on tập ngữ văn 6 học kì 2 đề ôn văn lớp 6 đề thi anh văn 6 học kì 1 đề thi anh văn 6 học kì 2 đề thi anh văn giữa kì 1 lớp 6 đề thi anh văn lớp 6 giữa học kì 1 đề thi anh văn lớp 6 giữa kì 1 đề thi anh văn lớp 6 học kì 1 2018 đề thi anh văn lớp 6 học kì 1 2020 đề thi giữa kì 1 anh văn 6 đề thi giữa kì 1 môn anh văn lớp 6 đề thi giữa kì 1 môn văn 6 đề thi giữa kì 1 ngữ văn 6 cánh diều đề thi giữa kì 1 văn 6 cánh diều đề thi giữa kì 1 văn 6 năm 2019 đề thi giữa kì 1 văn 6 violet đề thi giữa kì ngữ văn lớp 6 cánh diều đề thi giữa kì văn 6 cánh diều đề thi giữa kì văn 6 kết nối tri thức đề thi giữa kì văn 6 kì 1 đề thi hk2 văn 6 năm 2020 đề thi học kì 1 môn ngữ văn 6 violet đề thi học kì 1 văn 6 violet đề thi học kì 2 văn 6 mới nhất đề thi học sinh giỏi văn 6 kì 1 đề thi học sinh giỏi văn 6 mới nhất đề thi hsg văn 6 bắc giang đề thi hsg văn 6 cấp thành phố đề thi hsg văn 6 mới nhất đề thi hsg văn 6 năm 2019 đề thi hsg văn 6 năm 2021 đề thi hsg văn 6 violet đề thi kì 1 anh văn 6 đề thi kì 2 văn 6 violet đề thi kiểm tra văn giữa kì 1 lớp 6 đề thi lớp 6 kì 1 môn văn đề thi môn văn 6 giữa kì 2 đề thi môn văn 6 học kì 2 đề thi ngữ văn 6 học kì 1 năm 2017 đề thi ngữ văn 6 học kì 1 violet đề thi olympic văn 6 đề thi olympic văn 6 năm 2019 đề thi văn 6 cuối học kì 2 năm 2021 đề thi văn 6 giữa học kì 1 đề thi văn 6 giữa kì 1 đề thi văn 6 giữa kì 1 có đáp án đề thi văn 6 kì 1 đề thi văn 6 kì 1 có đáp án đề thi văn 6 kì 2 đề thi văn 6 kì 2 năm 2020 đề thi văn 6 kì 2 violet đề thi văn 6 năm 2020 đề thi văn 6 năm 2021 đề thi văn giữa kì 1 lớp 6 năm 2021 đề thi văn lớp 6 giữa kì 1 năm 2019 đề thi văn lớp 6 giữa kì 1 năm 2021 đề thi văn lớp 6 kết nối tri thức đề thi văn lớp 6 kì 1 năm 2020 đề thi văn lớp 6 môn đề văn 6 đề văn 6 cánh diều đề văn 6 chân trời sáng tạo đề văn 6 có ma trận đề văn 6 có đáp án đề văn 6 cuối kì 1 đề văn 6 cuối kì 2 đề văn 6 giữa kì 1 đề văn 6 giữa kì 1 kết nối tri thức đề văn 6 giữa kì 2 đề văn 6 học kì 1 đề văn 6 học kì 2 đề văn 6 học sinh giỏi đề văn 6 kể chuyện tưởng tượng đề văn 6 kết nối tri thức đề văn 6 kì 1 đề văn 6 kì 1 kết nối tri thức đề văn 6 kì 2 đề văn 6 trực tuyến đề văn giữa kì 1 lớp 6 đề văn kì 1 lớp 6 đề văn kiểm tra học kì 1 lớp 6 đề văn lớp 6 đề văn lớp 6 có đáp án đề văn lớp 6 cuối kì 1 đề văn lớp 6 giữa học kì 1 đề văn lớp 6 giữa kì 1 đề văn lớp 6 hay đề văn lớp 6 hk2 đề văn lớp 6 học kì 1 đề văn lớp 6 học kì 2 đề văn lớp 6 học kì 2 có đáp án đề văn lớp 6 học kì 2 năm 2020 đề văn lớp 6 học kì 2 năm 2021 đề văn lớp 6 kì 1 đề văn lớp 6 kì 2 đề văn lớp 6 lên lớp 7 đề văn lớp 6 năm 2021 đề văn lớp 6 tả người thân đề văn lớp 6 thi giữa kì 2 đề văn lớp 6 thi học kì 1 đề văn số 6 lớp 11 đề văn số 6 lớp 12 đề văn số 6 lớp 7 đề văn số 6 lớp 8 đề văn số 6 lớp 9 đề văn thi giữa học kì 1 lớp 6 đề văn thi giữa kì 1 lớp 6 đề văn thi vào lớp 6 năm 2020 đề văn vào lớp 6 đề viết văn số 6 lớp 10 đề viết văn số 6 lớp 9 đề đọc hiểu ngữ văn 6 kì 1 đề đọc hiểu văn 6 kì 1 đề đọc hiểu văn 6 ngoài chương trình
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,080
    Bài viết
    40,520
    Thành viên
    154,128
    Thành viên mới nhất
    Hoàn271287
    Top