MÔN HÓA

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,993
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Những chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word, pdf gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải những chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 về ở dưới.
CHUYÊN ĐỀ 1: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.

Ý nghĩa:

K​
Ba​
Ca​
Na​
Mg​
Al​
Zn​
Fe​
Ni​
Sn​
Pb​
H
Cu​
Ag​
Hg​
Au​
Pt​
+ O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng



K​
Ba​
Ca​
Na​
Mg​
Al​
Zn​
Fe​
Ni​
Sn​
Pb​
H
Cu​
Ag​
Hg​
Au​
Pt​


Tác dụng với nước Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường



K​
Ba​
Ca​
Na​
Mg​
Al​
Zn​
Fe​
Ni​
Sn​
Pb​
H
Cu​
Ag​
Hg​
Au​
Pt​
Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro Không tác dụng.



K​
Ba​
Ca​
Na​
Mg​
Al​
Zn​
Fe​
Ni​
Sn​
Pb​
H
Cu​
Ag​
Hg​
Au​
Pt​


Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối

K​
Ba​
Ca​
Na​
Mg​
Al​
Zn​
Fe​
Ni​
Sn​
Pb​
H
Cu​
Ag​
Hg​
Au​
Pt​


H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao

Chú ý:

Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro.

Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng không giải phóng Hidro.

1. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

Trong các phương pháp giải các bài toán Hoá học phương pháp đại số cũng thường được sử dụng. Phương pháp này có ưu điểm tiết kiệm được thời gian, khi giải các bài toán tổng hợp, tương đối khó giải bằng các phương pháp khác. Phương pháp đại số được dùng để giải các bài toán Hoá học sau:

a. Giải bài toán lập CTHH bằng phương pháp đại số.

Thí dụ: Đốt cháy một hỗn hợp 300ml hiđrocacbon và amoniac trong oxi có dư. Sau khi cháy hoàn toàn, thể tích khí thu được là 1250ml. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, thể tích giảm còn 550ml. Sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm còn 250ml trong đó có 100ml nitơ. Thể tích của tất cả các khí đo trong điều kiện như nhau. Lập công thức của hiđrocacbon

Bài giải​

Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương trình sau:

4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O (1)

CxHy + (x + O2 -> xCO2 + H2O (2)

Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1) sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.

Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:

CxHy + (x + ) O2 -> xCO2 + H2O

100ml 300ml 400ml

Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.

CxHy + 5O2 -> 3CO2 + 4 H2O

=> x = 3; y = 8

Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H8​

b. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phương pháp đại số.

Thí dụ:
Hoà tan trong nước 0,325g một hỗn hợp gồm 2 muối Natriclorua và Kaliclorua. Thêm vào dung dịch này một dung dịch bạc Nitrat lấy dư - Kết tủa bạc clorua thu được có khối lượng là 0,717g. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp.

Bài giải

Gọi MNaCl là x và mKCl là y ta có phương trình đại số:

x + y = 0,35 (1)​

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl ¯ + NaNO3

KCl + AgNO3 -> AgCl ¯ + KNO3

Dựa vào 2 PTHH ta tìm được khối lượng của AgCl trong mỗi phản ứng:

m’AgCl = x .= x . = x . 2,444

mAgCl = y .= y . = y . 1,919

=> mAgCl = 2,444x + 1,919y = 0,717 (2)​

Từ (1) và (2) => hệ phương trình

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,178

y = 0,147

=> % NaCl = .100% = 54,76%

% KCl = 100% - % NaCl = 100% - 54,76% = 45,24%.​

Vậy trong hỗn hợp: NaCl chiếm 54,76%, KCl chiếm 45,24%

2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI LƯỢNG.

a/ Nguyên tắc:

Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn.

Từ đó suy ra:

+ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.

+ Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.

b/ Phạm vi áp dụng:

Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết các phương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định và những chất mà đề cho.



Bài 1
. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó.

Hướng dẫn giải:

Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.

PTHH: 2M + Cl2 2MCl

2M(g) (2M + 71)g

9,2g 23,4g

Ta có: 23,4 x 2M = 9,2(2M + 71)

Suy ra: M = 23.

Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.

Vậy muối thu được là: NaCl

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?

Hướng dẫn giải:

PTHH chung: M + H2SO4 MSO4 + H2



nHSO = nH= = 0,06 mol

áp dụng định luật BTKL ta có:

mMuối = mX + m HSO- m H= 3,22 + 98 * 0,06 - 2 * 0,06 = 8,98g



Bài 3: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g. Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một lá ngâm trong dung dịch HCl dư. Tính khối lượng sắt clorua thu được.

Hướng dẫn giải:

PTHH:

2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (1)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)

Theo phương trình (1,2) ta có:



nFeCl = nFe = = 0,2mol nFeCl = nFe = = 0,2mol

Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng nhau nhưng khối lượng mol phân tử của FeCl3 lớn hơn nên khối lượng lớn hơn.

mFeCl= 127 * 0,2 = 25,4g mFeCl= 162,5 * 0,2 = 32,5g

Bài 4: Hoà tan hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị 2 và 3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc).

Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?

Bài giải:

Bài 1:
Gọi 2 kim loại hoá trị II và III lần lượt là X và Y ta có phương trình phản ứng:

XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1)

Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2).

Số mol CO2 thoát ra (đktc) ở phương trình 1 và 2 là:



Theo phương trình phản ứng 1 và 2 ta thấy số mol CO2 bằng số mol H2O.





Như vậy khối lượng HCl đã phản ứng là:

mHCl = 0,06 . 36,5 = 2,19 gam

Gọi x là khối lượng muối khan ()

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

10 + 2,19 = x + 44 . 0,03 + 18. 0,03​

=> x = 10,33 gam

Bài toán 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan.

Bài giải: Ta có phương trình phản ứng như sau:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Số mol H2 thu được là:


Theo (1, 2) ta thấy số mol HCL gấp 2 lần số mol H2

Nên: Số mol tham gia phản ứng là:

n HCl = 2 . 0,4 = 0,8 mol

Số mol (số mol nguyên tử) tạo ra muối cũng chính bằng số mol HCl bằng 0,8 mol. Vậy khối lượng Clo tham gia phản ứng:

mCl = 35,5 . 0,8 = 28,4 gam​

Vậy khối lượng muối khan thu được là:

7,8 + 28,4 = 36,2 gam

3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG.

a/ Nguyên tắc:

So sánh khối lượng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó, để từ khối lượng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất này mà giải quyết yêu cầu đặt ra.

b/ Phạm vị sử dụng:

Đối với các bài toán phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh, không tan trong nước đẩy kim loại yếu ra khỏi dung sịch muối phản ứng, ...Đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoá các bài toán hơn.

Bài 1: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi , thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

PTHH

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 1 )

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu ( 2 )

Gọi a là số mol của FeSO4

Vì thể tích dung dịch xem như không thay đổi. Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trong dung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Theo bài ra: CM ZnSO = 2,5 CM FeSONên ta có: nZnSO= 2,5 nFeSO

Khối lượng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)

Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g)

Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a = 5,5a (g)

Mà thực tế bài cho là: 0,22g

Ta có: 5,5a = 0,22 a = 0,04 (mol)

Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 * 0,04 = 2,56 (g)

và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 * 2,5 * 0,04 = 6,4 (g)

Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO4, ZnSO4 và CuSO4 (nếu có)

Ta có sơ đồ phản ứng:

FeSO4 Fe(OH)2 Fe2O3

a a (mol)

mFeO = 160 x 0,04 x = 3,2 (g)

NaOH dư t

CuSO4 Cu(OH)2 CuO

b b b (mol)

mCuO = 80b = 14,5 - 3,2 = 11,3 (g) b = 0,14125 (mol)

Vậy nCuSO ban đầu = a + 2,5a + b = 0,28125 (mol)

CM CuSO = = 0,5625 M

Bài 2: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 x 2 = 1 (mol)

PTHH

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ( 1 )

1 mol 1 mol

56g 64g làm thanh sắt tăng thêm 64 - 56 = 8 gam

Mà theo bài cho, ta thấy khối lượng thanh sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 gam

Vậy có = 0,1 mol Fe tham gia phản ứng, thì cũng có 0,1 mol CuSO4 tham gia phản ứng.

Số mol CuSO4 còn dư : 1 - 0,1 = 0,9 mol

Ta có CM CuSO = = 1,8 M

Bài 3: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa. Tính V?

Hướng dẫn giải:

Theo bài ra ta có:

Số mol của Ca(OH)2 = = 0,05 mol
1705980309980.png


1705980320058.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn-----chuyên đề bồi dưỡng hóa 9.doc
    2.5 MB · Lượt tải : 1
  • YOPO.VN----hoa hoc 9 chuyen de HSG 9.doc
    2.9 MB · Lượt tải : 1
  • yopo.vn---Chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 TAP 1.ZIP
    8.8 MB · Lượt tải : 1
  • yopo.vn---Chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 TAP 2.zip
    4.8 MB · Lượt tải : 1
  • yopo.vn---Chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 TAP 3.zip
    6.7 MB · Lượt tải : 1
  • yopo.vn---Chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 TAP 4.zip
    6 MB · Lượt tải : 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các chuyên đề bồi dưỡng hóa 9 các chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 9 pdf các chuyên đề hóa 9 các chuyên đề hóa hữu cơ 9 các chuyên đề hóa nâng cao 9 các dạng bài tập hóa 9 violet chuyên đề bài tập hóa 9 chuyên đề bài tập hóa học 9 violet chuyên đề bdhsg hóa 9 chuyên đề bồi dưỡng hóa 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 9 violet chuyên đề dạy học hóa học 9 violet chuyên đề dạy thêm hóa 9 violet chuyên đề hóa 8 violet chuyên đề hóa 9 chuyên đề hóa 9 chương 1 chuyên đề hóa 9 hsg chuyên đề hóa 9 nâng cao chuyên đề hóa 9 vietjack chuyên đề hóa 9 violet chuyên đề hóa học 10 violet chuyên đề hóa học 9 nâng cao chuyên đề hóa học lớp 8 violet chuyên đề hóa học lớp 9 chuyên đề hóa học lớp 9 violet chuyên đề hóa học vô cơ 9 chuyên đề hóa hữu cơ 9 chuyên đề hóa vô cơ 9 chuyên đề hóa hữu cơ lớp 9 chuyên đề hóa hữu cơ lớp 9 violet chuyên đề hóa lớp 9 chuyên đề hóa vô cơ lớp 9 chuyên đề học sinh giỏi hóa 9 chuyên đề kim loại hóa 9 chuyên đề kim loại hóa 9 violet chuyên đề môn hóa 9 chuyên đề môn hóa lớp 9 chuyên đề nhận biết các chất hóa 9 chuyên đề nhận biết hóa 9 chuyên đề nhận biết hóa hữu cơ 9 chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 chuyên đề ôn thi hsg hóa 9 violet chuyên đề oxit hóa 9 chuyên đề oxit hóa 9 violet chuyên đề hóa học 9 chuyên đề phi kim hóa học 9 chuyên đề tăng giảm khối lượng hóa 9 chuyên đề thi hsg hóa 9 giải đề cương hóa 9 học kì 2 giải đề cương hóa lớp 9 kì 2 hóa 9 theo chuyên đề những chuyên đề hóa 9 những chuyên đề hóa học 9 ôn tập hóa 9 giữa học kì 1 đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 9 đề cương hóa 9 đề cương hóa 9 chương 1 đề cương hóa 9 cuối học kì 1 đề cương hóa 9 giữa học kì 1 đề cương hóa 9 giữa học kì 1 có đáp án đề cương hóa 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề cương hóa 9 giữa học kì 2 đề cương hóa 9 giữa kì đề cương hóa 9 giữa kì 1 đề cương hóa 9 hk1 có đáp án đề cương hóa 9 hk2 đề cương hóa 9 hk2 có đáp án đề cương hóa 9 hk2 violet đề cương hóa 9 học kì 1 đề cương hóa 9 học kì 1 có đáp an đề cương hóa 9 học kì 1 trắc nghiệm đề cương hóa 9 học kì 1 violet đề cương hóa 9 học kì 2 đề cương hóa 9 học kì 2 có đáp án đề cương hóa 9 học kì 2 violet đề cương hóa 9 kì 1 đề cương hóa 9 kì 2 đề cương hóa giữa kì 1 lớp 9 đề cương hóa học 9 đề cương hóa học kì 1 lớp 9 đề cương hóa lớp 9 học kì 1 đề cương học sinh giỏi hóa 9 đề cương môn hóa 9 học kì 1 đề cương môn hóa 9 học kì 2 violet đề cương môn hóa lớp 9 học kì 2 đề cương ôn tập giữa kì 1 hóa 9 đề cương ôn tập hóa 8 lên 9 đề cương ôn tập hóa 9 đề cương ôn tập hóa 9 cả năm đề cương ôn tập hóa 9 chương 1 đề cương ôn tập hóa 9 chương 1 violet đề cương ôn tập hóa 9 giữa học kì 1 đề cương ôn tập hóa 9 giữa học kì 2 đề cương ôn tập hóa 9 giữa kì 1 đề cương ôn tập hóa 9 hk2 đề cương ôn tập hóa 9 hk2 violet đề cương ôn tập hóa 9 học kì 1 đề cương on tập hóa 9 học kì 1 violet đề cương ôn tập hóa 9 học kì 2 đề cương on tập hóa 9 học kì 2 violet đề cương ôn tập hóa 9 kì ii đề cương ôn tập hóa 9 trắc nghiệm đề cương ôn tập hóa hk2 lớp 9 đề cương ôn tập hóa vô cơ 9 đề cương ôn tập môn hóa 9 học kì 2 đề cương ôn thi học kì 1 hóa 9 violet đề cương trắc nghiệm hóa học 9 có đáp án đề thi chuyên hóa 9 đề thi chuyên hóa lớp 9
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top