- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU, BỘ Đề minh họa kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn TP Hồ Chí Minh NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 4 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần I. Đọc hiểu văn bản văn học và viết đoạn văn nghị luận văn học (5,0 điểm)
Câu chuyện này vẫn còn chưa xảy ra nhưng chắc chắn mai đây nó sẽ xảy ra. Chuyện thế này...
Ở tương lai xa xăm, có một bà giáo già đưa đám học trò của mình đi thăm Bảo tàng của Thời Xa Xưa, nơi trưng bày tất cả những đồ vật của một thời và giờ không còn dùng tới nữa, như vương miện của nhà vua, đuôi áo của hoàng hậu, tàu điện ở Monza, ...
Trong một chiếc tủ kính nhỏ phủ một lớp bụi mờ có từ “Khóc”.
Đám học trò thời tương lai đọc biển giải thích mà vẫn không hiểu.
- Thưa cô, từ đó nghĩa là gì ạ?
- Đó là đồ trang sức cổ ạ?
- Nó thuộc về thời người Etrusca phải không ạ?
Bà giáo già liền giải thích rằng một thời đó là từ được dùng rất thường xuyên và gây ra rất nhiều đau khổ. Bà chỉ một chiếc bình bên trong có chứa những giọt nước mắt: có lẽ đó là nước mắt của một nô lệ bị chủ đánh đập, cũng có thể đó là của một đứa bé không nhà.
- Trông như nước ấy nhỉ! – một cậu học trò nói.
- Nhưng lại nóng hổi đấy! – bà giáo đáp.
- Chắc tại người ta đem đun lên trước khi dùng chăng?
Đám học trò vẫn không thể tưởng tượng ra được “khóc” là gì, “nước mắt” là gì. Chúng thực sự không hiểu và bắt đầu thấy chán. Vì vậy bà giáo đành đưa chúng đi thăm những khu khác của Bảo tàng, nơi có những thứ dễ hiểu hơn như song sắt nhà tù, một chú chó giữ nhà, tàu điện ở Monza,... Tất cả đều là những thứ mà ở thế giới hạnh phúc của tương lai đều không tồn tại.
Câu 1 (3,0 điểm)
a. Xác định lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn sau (0,5 điểm):
“Đám học trò thời tương lai đọc biển giải thích mà vẫn không hiểu.
- Thưa cô, từ đó nghĩa là gì ạ?”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
|
CHỦ ĐỀ: TƯỞNG TƯỢNG…
Logic đưa chúng ta từ điểm A đến điểm B,
còn trí tưởng tượng sẽ đưa chúng ta đến mọi nơi. (Albert Einstein)
Logic đưa chúng ta từ điểm A đến điểm B,
còn trí tưởng tượng sẽ đưa chúng ta đến mọi nơi. (Albert Einstein)
Phần I. Đọc hiểu văn bản văn học và viết đoạn văn nghị luận văn học (5,0 điểm)
Từ “Khóc”
Câu chuyện này vẫn còn chưa xảy ra nhưng chắc chắn mai đây nó sẽ xảy ra. Chuyện thế này...
Ở tương lai xa xăm, có một bà giáo già đưa đám học trò của mình đi thăm Bảo tàng của Thời Xa Xưa, nơi trưng bày tất cả những đồ vật của một thời và giờ không còn dùng tới nữa, như vương miện của nhà vua, đuôi áo của hoàng hậu, tàu điện ở Monza, ...
Trong một chiếc tủ kính nhỏ phủ một lớp bụi mờ có từ “Khóc”.
Đám học trò thời tương lai đọc biển giải thích mà vẫn không hiểu.
- Thưa cô, từ đó nghĩa là gì ạ?
- Đó là đồ trang sức cổ ạ?
- Nó thuộc về thời người Etrusca phải không ạ?
Bà giáo già liền giải thích rằng một thời đó là từ được dùng rất thường xuyên và gây ra rất nhiều đau khổ. Bà chỉ một chiếc bình bên trong có chứa những giọt nước mắt: có lẽ đó là nước mắt của một nô lệ bị chủ đánh đập, cũng có thể đó là của một đứa bé không nhà.
- Trông như nước ấy nhỉ! – một cậu học trò nói.
- Nhưng lại nóng hổi đấy! – bà giáo đáp.
- Chắc tại người ta đem đun lên trước khi dùng chăng?
Đám học trò vẫn không thể tưởng tượng ra được “khóc” là gì, “nước mắt” là gì. Chúng thực sự không hiểu và bắt đầu thấy chán. Vì vậy bà giáo đành đưa chúng đi thăm những khu khác của Bảo tàng, nơi có những thứ dễ hiểu hơn như song sắt nhà tù, một chú chó giữ nhà, tàu điện ở Monza,... Tất cả đều là những thứ mà ở thế giới hạnh phúc của tương lai đều không tồn tại.
(Theo Gianni Rodari, Chuyện kể trên điện thoại,
Bùi Thị Thái Dương dịch, NXB Kim Đồng, 2021, trang 146-147)
Bùi Thị Thái Dương dịch, NXB Kim Đồng, 2021, trang 146-147)
Câu 1 (3,0 điểm)
a. Xác định lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn sau (0,5 điểm):
“Đám học trò thời tương lai đọc biển giải thích mà vẫn không hiểu.
- Thưa cô, từ đó nghĩa là gì ạ?”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!