- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo HỌC KÌ 1 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 93 trang. Các bạn xem và tải giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo về ở dưới.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỌC THÊM
MÔN: NGỮ VĂN 6 KÌ I (2024 – 2025)
KẾ HOẠCH DẠY THÊM - VĂN 6
HỌC KỲ 1
( Học kì 1: 12 tuần × 3 tiết = 36 tiết )
Ngày soạn: …/…/… Tuần: 01
Ngày dạy: …/…/… Tiết PPCT:1,2
Bài 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể tác phẩm.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời của người kể chuyện,lời của nhân vật.
- HS nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em nghĩ thế nào về việc một cấu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRƯỜNG THCS .......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỌC THÊM
MÔN: NGỮ VĂN 6 KÌ I (2024 – 2025)
TRƯỜNG THCS ....... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc | ||
| Đường 10, ngày 06 tháng 10 năm 2024 | ||
KẾ HOẠCH DẠY THÊM - VĂN 6
HỌC KỲ 1
( Học kì 1: 12 tuần × 3 tiết = 36 tiết )
STT | TUẦN | BÀI HỌC / CHỦ ĐỀ | GHI CHÚ |
1 | 1 2 3 | Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình Ôn tập văn bản Thánh Gióng. Ôn tập văn bản Sự Tích Hồ Gươm. Ôn tập văn bản Sự Tích Hồ Gươm. | |
2 | 4 5,6 | Ôn tập: chủ điểm hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Ôn tập Thực hành tiếng việt ( Từ đơn, Từ phức, Thành ngữ) | |
3 | 7 8 9 | Ôn tập: Bánh chưng, bánh giầy Ôn tập: Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Bài 2: Miền cổ tích Ôn tập truyện cổ tích Sọ Dừa | |
4 | 10 11 12 | Ôn tập truyện cổ tích Em bé thông minh Ôn tập: Viết kể lại một truyện cổ tích Ôn tập Thực hành tiếng việt ( Trạng ngữ) | |
5 | 13 14 15 | Bài 3: Vẻ đẹp quê hương Ôn tập văn bản: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương Ôn tập: Việt Nam quê hương ta Ôn tập văn bản: bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bê tê đồng” | |
6 | 16 17 18 | Ôn tập thực hành Tiếng Việt (Lựa chọn từ ngữ…) Ôn tập giữa HKI Ôn tập thơ lục bát. | |
7 | 19,20 21 | Bài 4: Những trải nghiệm trong đời Ôn tập văn bản: Bài học đường đời đầu tiên Ôn tập văn bản: Giọt sương đêm | |
8 | 22,23 24 | Ôn tập văn bản : Giọt sương đêm (tt) Ôn tập: đọc kết nối chủ điểm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Ôn tập: thực hành Tiếng Việt | |
9 | 25 26 27 | Ôn tập: mở rộng theo thể loại Cô gió mất tên Ôn tập: viết kể lại một trải nghiệm của bản thân Ôn tập: viết kể lại một trải nghiệm của bản thân (tiếp theo) | |
10 | 28 29 30 | Ôn tập truyện đồng thoại. Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên Ôn tập văn bản: Lao xao ngày hè Ôn tập: văn bản : thương nhớ bầy ong - đánh thức trầu | |
11 | 31 32,33 | Thực hành Tiếng Việt Ôn tập: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | |
12 | 34,35 36 | Ôn tập tổng hợp cuối kì I. Ôn tập tổng hợp cuối kì I | |
Ngày soạn: …/…/… Tuần: 01
Ngày dạy: …/…/… Tiết PPCT:1,2
Bài 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
ÔN TẬP VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
- HS nhận biết được nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể tác phẩm.
- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, lời của người kể chuyện,lời của nhân vật.
- HS nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thánh Gióng.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
Tranh ảnh về truyện Thánh Gióng
Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em nghĩ thế nào về việc một cấu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
THẦY CÔ TẢI NHÉ!