- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,280
- Điểm
- 113
tác giả
WORD GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 9 BÌNH DƯƠNG: CHỦ ĐỀ 2 VĂN HỌC HIỆN ĐẠI BÌNH DƯƠNG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY được soạn dưới dạng file word gồm 17 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG /Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 6 tiết
CHỦ ĐỀ 2
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI BÌNH DƯƠNG
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về lịch sử phát triển, đặc điểm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, giá trị của một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật của thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Tự hào về truyền thống văn học của quê hương; có ý thức tìm hiểu và sưu tầm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
- KHBD; máy tính, máy chiếu
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP 9 tỉnh Bình Dương, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS tham gia hoạt động
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Gợi ý: Một số bài ca dao của Bình Dương được học trong chương trình lớp 7.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: KHÁM PHÁ
Hoạt động 1.1.
a. Mục tiêu: Trình bày được một số nội dung cơ bản về lịch sử phát triển, đặc điểm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua gợi ý Sách tài liệu chương trình địa phương.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh / bảng trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Trường:....................................................... Tổ:.............................................................. | Họ và tên giáo viên:……………… |
Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG /Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 6 tiết
CHỦ ĐỀ 2
VĂN HỌC HIỆN ĐẠI BÌNH DƯƠNG
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được một số nội dung cơ bản về lịch sử phát triển, đặc điểm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, giá trị của một số tác phẩm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật của thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Biết thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
- Tự hào về truyền thống văn học của quê hương; có ý thức tìm hiểu và sưu tầm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
- KHBD; máy tính, máy chiếu
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trình bày của HS.
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP 9 tỉnh Bình Dương, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS tham gia hoạt động
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tuỳ vào đối tượng học sinh, giáo viên chọn một trong các hoạt động, giáo viên có thể cho học sinh: Chơi trò chơi Ô chữ: Tìm một số địa danh của Bình Dương qua một số bài ca dao của Bình Dương. Hoặc đọc một số bài ca dao của Bình Dương được học trong chương trình lớp 7. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi, đọc theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một vài HS trình bày, yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi những HS tham gia chơi/ trả lời tốt - Từ chia sẻ của HS, GV tổng kết lại ý kiến và gợi dẫn vào chủ đề bài học. | |
Gợi ý: Một số bài ca dao của Bình Dương được học trong chương trình lớp 7.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: KHÁM PHÁ
Hoạt động 1.1.
a. Mục tiêu: Trình bày được một số nội dung cơ bản về lịch sử phát triển, đặc điểm thơ và truyện hiện đại tỉnh Bình Dương từ đầu thế kỉ XX đến nay.
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua gợi ý Sách tài liệu chương trình địa phương.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh / bảng trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!