- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
WORD giáo án giáo dục địa phương lớp 9 hà nội BẢN IN NĂM 2024-2025 * CHUẨN được soạn dưới dạng file word gồm 103 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn: 3/9
Ngày dạy: 9A4 – 6/9; 9A2 – 9/9; 9A3 – 12/9; 9A1 - 17/9
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức.
- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Nêu khái quát về tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.
- Trình bày khái quát cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội? Ý nghĩa của thắng lợi đó với cách mạng cả nước?
2. Về năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập hay theo nhóm. Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, với nhóm và với giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết diễn trình của các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụ thể.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
3. Về phẩm chất.
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Một số hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945.
- Phiếu học tập.
- Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính.
- Máy chiếu và bài giảng Powerpoint (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Tài liệu Lịch sử Hà Nội.
- Thông tin, hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945 sưu tầm được (nếu có).
- Đồ dùng học tập: vở ghi, bút, hộp màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu:
- Nêu được những hiểu biết sẵn có của mình về địa danh liên quan đến thời kì lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945.
- Tạo tâm thế hào hứng khi bắt đầu bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu hình ảnh cho cả lớp và nêu câu hỏi: “Đây là địa danh nào của Hà Nội”
Hình 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS theo dõi và thực hiện nhiệm vụ.
GV hỗ trợ HS khi cần thông qua các câu hỏi gợi ý: các di tích gắn với thời kì lịch nào ở nước ta, ngày nay là địa điểm nào,…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện
GV mời HS trả lời.
Gợi ý sản phẩm: Hình ảnh trên là Khu Đấu Xảo, tên tiếng Pháp là Grand Palais Hà Nội, phỏng theo công trình Grand Palais tại Paris, Pháp - tổ hợp triển lãm phức hợp kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, là công trình tráng lệ và đồ sộ nhất. Cùng với cây cầu bắc qua sông Hồng, khu Đấu Xảo mang dấu ấn phi thường của Toàn quyền Paul Doumer.
Khu Đấu Xảo Hà Nội được người Pháp xây dựng trên đại lộ Gambetta rộng chừng 17 hecta do kiến trúc sư Adolphe Bussy thiết kế. Ban đầu, Nhà Đấu xảo là nơi triển lãm các sản phẩm, hàng hóa tự nhiên hoặc gia công ở miền Bắc. Từ “đấu xảo” cũng được hiểu như hành động ganh đua, thi đấu về sự “tinh xảo” trong sản phẩm.
Đến năm 1985, các kỹ sư Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt – Xô trên nền móng của Nhà Đấu Xảo cũ. Hiện công trình này nằm trên đường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện.
GV nhận xét và dẫn dắt đi vào bài học: Nếu ví ngành công nghiệp văn hóa thời Pháp thuộc như một con rồng, thì khu Đấu Xảo chính là đầu rồng. Triển lãm và hội chợ quốc tế đã diễn ra ở Hà Nội liên tục tại đây từ năm 1902. Nếu như hình ảnh Nhà hát Lớn Hà Nội luôn được nhận diện như một không gian kiến trúc vắng lặng, kiêu hãnh một cách đơn độc thì khu Đấu Xảo tràn ngập những bức ảnh tấp nập, đông đúc người qua kẻ lại với đủ hạng người.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1930.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Nêu khái quát về tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.
b. Tổ chức thực hiện
Ngày soạn: 3/9
Ngày dạy: 9A4 – 6/9; 9A2 – 9/9; 9A3 – 12/9; 9A1 - 17/9
CHỦ ĐỀ 1: HÀ NỘI TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 (tiết 1, 2).
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức.
- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Nêu khái quát về tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.
- Trình bày khái quát cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội? Ý nghĩa của thắng lợi đó với cách mạng cả nước?
2. Về năng lực.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập hay theo nhóm. Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, với nhóm và với giáo viên. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết diễn trình của các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụ thể.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
3. Về phẩm chất.
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Một số hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945.
- Phiếu học tập.
- Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính.
- Máy chiếu và bài giảng Powerpoint (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Tài liệu Lịch sử Hà Nội.
- Thông tin, hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945 sưu tầm được (nếu có).
- Đồ dùng học tập: vở ghi, bút, hộp màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu:
- Nêu được những hiểu biết sẵn có của mình về địa danh liên quan đến thời kì lịch sử Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1945.
- Tạo tâm thế hào hứng khi bắt đầu bài học.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu hình ảnh cho cả lớp và nêu câu hỏi: “Đây là địa danh nào của Hà Nội”
Hình 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS theo dõi và thực hiện nhiệm vụ.
GV hỗ trợ HS khi cần thông qua các câu hỏi gợi ý: các di tích gắn với thời kì lịch nào ở nước ta, ngày nay là địa điểm nào,…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết quả thực hiện
GV mời HS trả lời.
Gợi ý sản phẩm: Hình ảnh trên là Khu Đấu Xảo, tên tiếng Pháp là Grand Palais Hà Nội, phỏng theo công trình Grand Palais tại Paris, Pháp - tổ hợp triển lãm phức hợp kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, là công trình tráng lệ và đồ sộ nhất. Cùng với cây cầu bắc qua sông Hồng, khu Đấu Xảo mang dấu ấn phi thường của Toàn quyền Paul Doumer.
Khu Đấu Xảo Hà Nội được người Pháp xây dựng trên đại lộ Gambetta rộng chừng 17 hecta do kiến trúc sư Adolphe Bussy thiết kế. Ban đầu, Nhà Đấu xảo là nơi triển lãm các sản phẩm, hàng hóa tự nhiên hoặc gia công ở miền Bắc. Từ “đấu xảo” cũng được hiểu như hành động ganh đua, thi đấu về sự “tinh xảo” trong sản phẩm.
Đến năm 1985, các kỹ sư Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt – Xô trên nền móng của Nhà Đấu Xảo cũ. Hiện công trình này nằm trên đường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện.
GV nhận xét và dẫn dắt đi vào bài học: Nếu ví ngành công nghiệp văn hóa thời Pháp thuộc như một con rồng, thì khu Đấu Xảo chính là đầu rồng. Triển lãm và hội chợ quốc tế đã diễn ra ở Hà Nội liên tục tại đây từ năm 1902. Nếu như hình ảnh Nhà hát Lớn Hà Nội luôn được nhận diện như một không gian kiến trúc vắng lặng, kiêu hãnh một cách đơn độc thì khu Đấu Xảo tràn ngập những bức ảnh tấp nập, đông đúc người qua kẻ lại với đủ hạng người.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1930.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
- Nêu khái quát về tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.
b. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS | Dự kiến sản phẩm |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Hà Nội dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, bộ mặt Hà Nội có nhiều nhiều sự thay đổi như thế nào? Nhóm 1: Tìm hiểu sự thay đổi về kinh tế? Nhóm 2: Tìm hiểu sự thay đổi về xã hội? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS theo dõi và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. GV hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời các nhóm trình bày. Gợi ý sản phẩm: Nhóm 1: Sự thay đổi về kinh tế - Trong khu phố cổ, Hàng Đào là phố chính, nợi tập trung buôn bán lụa là, vải vóc và nhiều thứ đắt tiền.- Tại khu phố Tây đã xuất hiện nhiều cơ sở kinh doanh của tư bản Pháp. Các cơ sở này ngày càng được mở rộng như Nhà máy Điện, Công ty kim khí Lachal, Hãng đóng xe Latry, Ngân hàng Đông Dương, Nhà máy nước đá,… - Tại các khu phố khác, bên cạnh các nhà máy, hiệu buôn đã có từ trước thì nhiều nhà máy, hiệu buôn mới được thành lập như xưởng dệt chiếu và thảm của công ty Nam Trinh, nhà máy khuy trai ở Gia Lâm, nhà in Lê Văn Tân,… đặc biệt là khu Đấu Xảo để phục vụ hội chợ triển lãm. Nhóm 2: Sự thay đổi về xã hội - Nét nổi bật tình hình ở Hà Nội là sự lớn mạnh của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp trí thức tiểu tư sản về cả số lượng và ý thức hệ giai cấp.- Phong trào yêu nước của mọi tầng lớp đã diễn ra sôi nổi. Tiêu biểu là hoạt động đòi thả Phan Bội Châu, lễ truy điệu Phan Chu Trinh và các hoạt động của các tổ chức yêu nước Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Việt Nam quốc dân Đảng. - Tư tưởng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản đã được truyền bá sâu rộng các giai cấp, tầng lớp, Hà Nội trở thành những trung tâm của các hoạt động yêu nước. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện. Chính xác hóa các nội dung kiến thức. * Lồng ghép LSĐP Chương Mỹ và Xã Thủy Xuân Tiên: Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Chương Mỹ và Thủy Xuân Tiên từ năm 1919 đến 1945. | 1. Hà Nội từ năm 1919 đến năm 1930. a. Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội: - Về kinh tế: + Hàng Đào là tuyến phố chính, nơi tập trung buôn bán nhiều mặt hàng xa xỉ. + Xuất hiện nhiều hãng buôn người Pháp + Có khu Đấu Xảo để phục vụ hội chợ triển lãm. - Về xã hội: + Hà Nội trở thành một trong những trung tâm của các hoạt động yêu nước. + Tiêu biểu là hoạt động đòi thả Phan Bội Châu, lễ truy điệu Phan Chu Trinh. * Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Chương Mỹ và Thủy Xuân Tiên từ năm 1919 đến 1945. - Nạn đói 1945 Tiên Trượng, Trí thủy, Xuân mai: 90 % hộ thiếu đói. - Năm 1945, TXT thực hiện “Hũ gạo tiết kiệm”, “Ngày đồng tâm- không đỏ lửa”, “nhường cơm, sẻ áo”, “ Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no”… - Phong trào phá kho thóc của Nhật, đội tự vệ tịch thu 30 tấn gạo, 600 thùng phi xăng dầu… |