- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,135
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Giáo an lớp 3 cánh diều theo công văn 2345 TẤT CẢ CÁC MÔN NĂM 2023 - 2024 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm CÁC THƯ MỤC trang. Các bạn xem và tải giáo an lớp 3 cánh diều theo công văn 2345 về ở dưới.
BÀI 1: NHỮNG MÀU SẮC KHÁC NHAU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật: Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Biết được các màu thứ cấp và cách tạo các màu đỏ cóđỏđó từ màu cơ bản. Bước đầu
làm quen với tìm hiểu tác giả, tác phẩm mĩ thuật có sử dụng màu thứ cấp và biết được màu thứ cấp có ở xung quanh.
– Tạo được sản phẩm có các màu thứ cấp và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa học… thông qua: Trao đổi, chia sẻ trong học tập; biết được màu thứ cấp có thể tìm thấy trong tự nhiên và đời sống; sử dụng đồ dùng, vật liệu, họa phẩm… phù hợp với hình thức thực hành, sáng tạo sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái… thông qua một số biểu hiện, như: Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh trong tự nhiên đời sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm thủ công có các màu thứ cấp; yêu thích, tôn trọng những sáng tạo của bạn bè và người khác; chuẩn bị đồ dùng giấy màu hoặc màu vẽ để thực hành, sáng tạo…
II. Đồ dùng, thiết bị DH: màu (màu sáp hoặc màu dạ, màu oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt tototototot goátgoátoắtoắtoắtoắtoắtgoát), giấy màu, bút chì, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...............................................................................................................................................................
BÀI 2: SÁNG TẠO VỚI VẬT LIỆU CÓ MÀU ĐẬM, MÀU NHẠT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Nêu được màu đậm, màu nhạt ở vật liệu sẵn có và cách tạo sản phẩm thủ công bằng cách cắt, đan, dán giấy hoặc bìa giấy…
– Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt từ vật liệu sẵn có… và tập trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chỉ ra được màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm của mình, của bạn và chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định độ dài, rộng của các nan giấy, khổ giấy dùng làm nan đan, khung tranh để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện: Có ý thức sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu… phù hợp với bài học; yêu thích, tôn trọng những sản phẩm thủ công do bạn bè và người khác tạo ra; giữ vệ sinh trong và sau khi thực hành…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Vật liệu sẵn có có màu đậm, màu nhạt, màu, bút chì, giấy màu….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 3: SỰ THÚ VỊ CỦA HÌNH ẢNH NỔI BẬT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được hình ảnh nổi bật trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; bước đầu làm quen với tìm hiểu tác phẩm mĩ thuật có thể hiện hình ảnh nổi bật.
- Bước đầu tạo được hình ảnh nổi bật trên sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, hình ảnh nổi bật trong sản phẩm của mình, của bạn và chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực ngôn ngữ, khoa học… như: Trao đổi, chia sẻ; lựa chọn hình ảnh, màu sắc khác biệt với hình ảnh ở xung quanh để tạo nổi bật cho sản phẩm; quan sát phát hiện hình ảnh nổi bật có thể có trong thiên nhiên, cuộc sống, trong sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, lòng nhân ái… thông qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo; yêu thích, tôn trọng cách tạo hình ảnh nổi bật tâm trên sản phẩm mĩ thuật của bạn và sáng tạo của người khác; Giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi thực hành,…
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: Màu, giấy màu, bút chì…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 4: ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết, nêu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật trên một số đồ vật trong gia đình và cách tạo sản phẩm đồ vật theo ý thích.
- Sáng tạo được sản phẩm đồ vật thân quen trong gia đình, bước đầu sử dụng được hình ảnh, chi tiết trọng tâm, để trang trí cho sản phẩm và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật ở sản phẩm và công dụng trong đời sống. Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… như: Kết hợp được một số kĩ năng như gấp, cắt, dán, vẽ… để tạo sản phẩm; Trao đổi, chia sẻ cùng bạn;biết xác định kích thước giữa hình ảnh nổi bật với toàn bộ sản phẩm và vị trí của hình ảnh đó trên sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự khéo léo, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu…; khéo léo thực hiện một số kĩ năng trong thực hành tạo sản phẩm thủ công; tôn trọng sự lựa chọn đồ dùng để tạo hình và cách tạo hình ảnh, chi tiết trọng tâm trên sản phẩm của bạn; có ý thức giữ gìn, bảo quản và làm sạch, đẹp đồ vật dùng trong gia đình và ở trường, lớp…
II. CHUẨN BỊ GV và HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 5: HÌNH DÁNG CƠ THỂ EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu sau:
– Nhận biết được hình dáng cơ thể người và liên hệ với một số hình cơ bản; phân biệt dáng người tư thế tĩnh và tư thế động.
– Bước đầu biết sử dụng hình cơ bản để tạo được dáng người ở tư thế tĩnh và động theo ý thích.
– Trưng bày và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm dáng người động của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL tính toán, NL thể chất thông một số biểu hiện như: Vận dụng kiến thức về tỉ lệ, hình học phẳng dạng cơ bản trong môn toán để thực hành, tạo sản phẩm; sử dụng công cụ an toàn; có ý thức và hành động bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở học sinh đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, lòng nhân ái, như: Chuẩn bị được một số vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo sản phẩm; Yêu quý bản thân và chăm chỉ tập thể dục nâng cao sức khỏe; biết giữ vệ sinh cá nhân và lớp học trong và sau khi thực hành; tôn trọng cách tạo dáng người tư thế động của bạn bè…
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DH
- HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy….
- GV: Máy tính, máy chiếu, các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, nhạc bài hát “ Ồ sao bé không lắc’’. Giấy màu, màu vẽ, bút chì,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)……..
BÀI 6: TRÒ CHƠI THÚ VỊ (2 tiết)
BÀI 7: THIỆP CHÚC MỪNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được hình dạng, công dụng của một số thiệp chúc mừng và hình ảnh nổi bật trên tấm thiệp. Biết thêm được ý nghĩa của một số ngày lễ, tết quen thuộc trong năm học.
– Tạo được thiệp chúc mừng có hình ảnh nổi bật theo ý thích, tập trao đổi trong thực hành và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống.
– Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định vị vị vị vivavivu vivavivuvivavivuvịvịvịví trí trị tritrị trị tritrịtritrịtrịtrítrị tạo hình ảnh, chi tiết nổi bật trên tấm thiệp…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm như: Quan tâm, biết nói lời chúc mừng với người thân vào dịp lễ, tết, kỉ niệm…; tôn trọng ý tưởng sáng tạo thiệp chúc mừng của bạn bè và người khác…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Lá cây, màu sáp, màu dạ, bìa giấy màu, giấy màu, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 8: NGÀY HỘI Ở TRƯỜNG EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được một số hoạt động trong dịp lễ, hội ở trường và cách tạo sản phẩm tranh đề tài.
– Sáng tạo được bức tranh về ngày hội ở trường theo ý thích, biết vận dụng dáng người ở tư thế động (màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt…) vào thực hành, kết hợp trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội), thể chất… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; vận dụng hiểu biết về một số hoạt động lễ hội trong trường và dáng người ở tư thế vận động khác nhau vào thực hành, tạo sản phẩm phù hợp với chủ đề, bài học;…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết… thông qua một số biểu hiện: Tích cực tìm hiểu, tham gia hoạt động tập thể trong nhà trường; tôn trọng cách thể hiện hình ảnh, màu sắc… trên sản phẩm của bạn…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Màu, giấy màu, bút chì, tẩy, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
TIẾT 1
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
......................
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
BÀI 1: NHỮNG MÀU SẮC KHÁC NHAU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật: Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Biết được các màu thứ cấp và cách tạo các màu đỏ cóđỏđó từ màu cơ bản. Bước đầu
– Tạo được sản phẩm có các màu thứ cấp và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa học… thông qua: Trao đổi, chia sẻ trong học tập; biết được màu thứ cấp có thể tìm thấy trong tự nhiên và đời sống; sử dụng đồ dùng, vật liệu, họa phẩm… phù hợp với hình thức thực hành, sáng tạo sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái… thông qua một số biểu hiện, như: Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh trong tự nhiên đời sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, sản phẩm thủ công có các màu thứ cấp; yêu thích, tôn trọng những sáng tạo của bạn bè và người khác; chuẩn bị đồ dùng giấy màu hoặc màu vẽ để thực hành, sáng tạo…
II. Đồ dùng, thiết bị DH: màu (màu sáp hoặc màu dạ, màu oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt oắt tototototot goátgoátoắtoắtoắtoắtoắtgoát), giấy màu, bút chì, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết 1 | – Nhận biết: Màu thứ cấp, cách tạo màu thứ cấp từ các cặp màu cơ bản. – Thực hành: Tạo màu thứ cấp. Vẽ hình ảnh yêu thích (lọ hoa, quả, đồ vật, con vật,…) bằng nét bút chì/màu. |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành: Tiếp tục vẽ màu hoặc xé, dán hoàn thành sản phẩm. |
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút) | |
Tổ chức trò chơi “Màu sắc em thích” Nội dung: Viết tên các màu đã biết, kết hợp nhắc lại màu cơ bản và gợi mở nội dung bài học. | - Viết tên một số màu - Giới thiệu màu cơ bản có trong và giới thiệu |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 9 phút) | |
1.1. sử dụng hình minh họa tr.5, sgk: - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…). - Giới thiệu các màu cơ bản và kết quả pha trộn ở mỗi cặp màu (Xem thêm gợi ý trong SGV) | - Quan sát, thảo luận (nhóm… HS), trả lời câu hỏi. Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung. - Lắng nghe, quan sát GV giải thích/thị phạm |
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.6, sgk: - Tổ chức HS quan sát mỗi hình 1, 2, 3 và trao đổi, chỉ ra màu thứ cấp trong mỗi hình ảnh. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu màu thứ cấp và một số thông tin về hình 1, 2, 3 (tác giả, tác phẩm, sản phẩm, nét văn hóa ẩm thực…). - Gợi mở Hs quan sát, tìm màu thứ cấp trong lớp, trường; liên hệ với đời sống thực tiễn - Tóm tắt nội dung quan sát, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, kết hợp sử dụng câu chốt trong SGK, tr.6. | - Quan sát, trao đổi - Giới thiệu màu thứ cấp trong mỗi hình ảnh - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 16 phút): | |
2.1. Hướng dẫn cách thực hành a. Tạo màu thứ cấp từ các màu cơ bản (tr.6, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa, giới thiệu cách tạo màu mỗi thứ cấp từ các màu cơ bản bằng màu sáp. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs trộn màu theo từng cặp màu cơ bản để tạo màu tím, màu xanh lá, màu cam | - Quan sát - Giới thiệu cách tạo mỗi màu thứ cấp - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Thực hành theo hướng dẫn của thầy/cô |
b. Tạo sản phẩm tranh bằng cách vẽ màu; xé, cắt xé dán giấy (Tr.7, Sgk) - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi: Kể tên một số hình ảnh trong mỗi bức tranh? Hình ảnh nào là chính, phụ? Nêu cách vẽ màu; cách vẽ, xé, cắt dán? Mỗi bức tranh có màu thứ cấp nào? Có màu nào khác?... - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ màu; vẽ, xé, cắt dán tạo bức tranh tĩnh vật có các màu thứ cấp là chính, có thể thêm màu khác. Nhấn mạnh bước vẽ hình. | - Quan sát, trao đổi, tìm hiểu cách vẽ tranh - Trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe, quan sát thầy/cô thị phạm, hướng dẫn - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến |
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận - Giới thiệu thời lượng của bài học: Gồm 2 tiết - Giao nhiệm vụ tiết 1 cho HS: + Thực hành: Vẽ hình ảnh (hoa, quả, đồ vật… yêu thích) bằng nét. + Quan sát bạn thực hành và trao đổi/nêu câu hỏi…, chia sẻ về hình ảnh sẽ được vẽ trong tranh của mình. , hình ảnh nào vẽ trước, ở giữa bức tranh… - Gợi mở HS: Sắp xếp hình ảnh trên khổ giấy/trang vở thực hành; có thể vẽ bằng nét bút chì hoặc bút màu. - Quan sát HS thực hành, trao đổi, gợi mở: chọn, sắp xếp hình ảnh phù hợp với khổ giấy; các hình ảnh cần có to, có nhỏ… - Nếu còn thời gian, có thể gợi mở HS vẽ màu hoặc xé, cắt dán, sử dụng màu thứ cấp (màu vẽ, giấy màu) là chính. | - Thực hành tạo sản phẩm cá nhân - Quan sát, trao đổi với bạn trong nhóm |
3. Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 5 phút): - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở giới thiệu: Sản phẩm có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào to, hình ảnh nào nhỏ? Thích hình vẽ của bạn nào nhất?... - GV tổng kết, nhận xét kết quả thực hành; gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sẽ hoàn thành sản phẩm bằng cách vẽ màu hay xé, cắt, dán?... | - Trưng bày SP của mình - Quan sát SP của mình, của các bạn - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận, ý tưởng… |
4. Vận dụng (khoảng 2 phút): - Gợi mở HS liên hệ hình ảnh yêu thích trên sản phẩm của mình hoặc của bạn với đời sống, VD: tên loài hoa, quả, đồ vật, cách sử dụng…. ; kết hợp bồi dưỡng phẩm chất. - Nhắc Hs bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tiếp theo để hoàn thành sản phẩm. - Lưu ý HS: Chuẩn bị màu hoặc giấy màu phù hợp với cách thực hành vẽ hoặc xé, cắt dán. Có thể kết hợp vẽ màu với giấy màu. | - Chia sẻ - Lắng nghe dặn dò của thầy/cô |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Hoạt động khởi động (khoảng 2 phút): Trò chơi tiếp sức: “Ai nhanh, ai đúng” | |
- Nội dung: Giới thiệu màu thứ cấp - Hình thức: Làm việc nhóm (6 thành viên/nhóm) - Chuẩn bị Một số tờ giấy (theo số lượng nhóm chơi), trên tờ giấy (A3) có sẵn 3 ô hình (tròn hoặc vuông, hình quả, lá…) và dán trên bảng. - Cách chơi: Mỗi thành viên lên vẽ một màu thứ cấp vào ô hình có sẵn (có thể không cần vẽ kín màu); thành viên khác viết tên màu vào phần bên cạnh mỗi ô hình đã vẽ màu. - Đánh giá: Nhanh, đúng 3 màu thứ cấp ở hình và tên màu. => Tổng kết trò chơi, nhắc lại kiến thức của bài học đã tìm hiểu ở tiết 1. Gợi mở nội dung tiết 2. | - Một số nhóm tham gia chơi - Các nhóm khác/học sinh khác cỗ vũ, nhận xét. |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút) | |
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo ở tr.8, Sgk và sản phẩm/tác phẩm sưu tầm; gợi mở HS nêu theo cảm nhân: + Hình ảnh, màu thứ cấp, màu khác có trên mỗi sản phẩm + Hình thức thực hành (vẽ; xé, cắt, dán, nặn, in). - Thực hiện đánh giá - Giới thiệu rõ hơn: hình ảnh, hình thức, chất liệu thực hành ở mỗi SP - Tổ chức HS đặt trên bàn sản phẩm đã vẽ bằng nét ở tiết 1 và gợi mở HS quan sát. Kích thích HS mang sản phẩm lên bục và giới thiệu một số hình ảnh vẽ trên sản phẩm, chia sẻ ý tưởng hoàn thành sản phẩm bằng cách nào (vẽ; cắt, xé, dán…). - Tóm tắt nội dung quan sát. Gợi mở HS: Có thể vẽ màu; có thể xé, cắt, dán hoặc kết hợp vẽ màu với xé dán để hoàn thành bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1. | - Quan sát, trao đổi - Giới thiệu màu thứ cấp trong mỗi hình ảnh - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút): | |
2.1. Hướng dẫn cách thực hành - Nhắc lại cách thực hành vẽ màu; xé, cắt dán và hoàn thành tạo sản phẩm – Lưu ý HS: Dùng màu thứ cấp (màu vẽ, giấy màu) là chính và nhiều hơn màu khác. | - Quan sát, lắng nghe - Có thể nêu câu hỏi |
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận - Giao nhiệm cho HS: + Sử dụng màu vẽ hoặc giấy màu để để để để để để để để để để để để để để để để để để để dểđểđểđể để để để dểđểdểđểđểđểđểđểđểdể hoàn thành sản phẩm đã vẽ nét ở tiết 1. Gợi mở HS: Có thể vẽ màu; có thể xé, cắt, dán hoặc kết hợp vẽ màu với xé dán; có thể vẽ, xé, dán thêm hình ảnh khác (mây, trời, ô cửa sổ…). + Quan sát bạn thực hành và trao đổi/nêu câu hỏi…, chia sẻ về cách thực hành, sử dụng màu cho mỗi hình ảnh và phần nền xung quanh… - Quan sát HS thực hành, trao đổi và có thể hướng dẫn một số thao tác, cách giữ vệ sinh hoặc hỗ trợ HS thực hành tốt hơn… | - Thực hành: vẽ màu hoặc cát, xé, dán giấy màu để hoàn thành sản phẩm đã vẽ nét ở tiết 1. - Quan sát, trao đổi với bạn |
3. Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 5 phút): - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở giới thiệu: Cách thực hành? Hình ảnh nào có màu thứ cấp, màu khác? Thích sản phẩm của bạn nào nhất?... - Tóm tắt nhận xét chia sẻ của HS, kết quả thực hành và nội dung bài học. | - Trưng bày SP của mình - Quan sát SP của mình, của các bạn - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận… |
4. Vận dụng (khoảng 3 phút): - Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh và gợi mở: nêu tên sản phẩm, giới thiệu một số hình ảnh, màu sắc... - Tóm tắt chia sẻ của HS, gợi nhắc HS: Có thể sử dụng màu thứ cấp và các màu khác để vẽ thêm bức tranh về phong cảnh, về khám chữa bệnh và các hoạt động khác trong đời sống hàng ngày. - Tổng kết bài học, hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 2. | - Chia sẻ - Lắng nghe dặn dò của thầy/cô |
...............................................................................................................................................................
BÀI 2: SÁNG TẠO VỚI VẬT LIỆU CÓ MÀU ĐẬM, MÀU NHẠT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Nêu được màu đậm, màu nhạt ở vật liệu sẵn có và cách tạo sản phẩm thủ công bằng cách cắt, đan, dán giấy hoặc bìa giấy…
– Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt từ vật liệu sẵn có… và tập trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chỉ ra được màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm của mình, của bạn và chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định độ dài, rộng của các nan giấy, khổ giấy dùng làm nan đan, khung tranh để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện: Có ý thức sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu… phù hợp với bài học; yêu thích, tôn trọng những sản phẩm thủ công do bạn bè và người khác tạo ra; giữ vệ sinh trong và sau khi thực hành…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Vật liệu sẵn có có màu đậm, màu nhạt, màu, bút chì, giấy màu….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 | – Nhận biết: Màu đậm, đậm vừa, nhạt qua các thẻ màu và một số vật liệu sẵn có. – Thực hành: Sử dụng vật liệu có màu đậm, màu nhạt để tạo sản phẩm bằng cách đan nong mốt |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành: Sử dụng vật liệu có màu đậm, màu nhạt để tạo sản phẩm khung tranh, ảnh bằng cách cắt, dán, ghép... |
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút) | |
– Sử dụng bảng màu (vòng tròn màu sắc) gồm các màu cơ bản và thứ cấp (hoặc chỉ 3 màu thứ cấp). - Kích thích HS giới thiệu màu thứ cấp, màu cơ bản và gợi mở nội dung bài học. | - Quan sát, trao đổi, chia sẻ - Nhận xét, bổ sung trả lời, chia sẻ của bạn. |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút) | |
1.1. Trò chơi: Tìm màu đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm đậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm dậm đậmđậmđậmđậmđậm dậm dậm dậm dậmđậmđậmđậmđậmđậm dậmdậmdậmdậmdậmđậmđậmđậmđậmđậmdậm, màu nhạt (tr.9, sgk): - Yêu cầu các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ nêu trong Sgk. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…). - Nhận xét kết quả và thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. - Gợi nhắc HS: Màu sắc có màu đậm, màu nhạt | - Quan sát, thảo luận nhóm, thực hiện trò chơi - Báo cáo kết quả; Nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Nghe GV đánh giá kết quả |
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.10, sgk: - Tổ chức HS quan sát hình 1, 2, 3 và trao đổi, trả lời câu hỏi trong Sgk. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu rõ hơn mỗi sản phẩm thủ công: tên, vật liệu, màu đậm, màu nhạt và công dụng. - Gợi mở Hs quan sát, giới thiệu vật liệu sẵn màu đậm, màu nhạt có trong lớp (hoặc trong đời sống). - Giới thiệu thêm một số sản phẩm sưu tầm/có trong lớp và được tạo nên từ vật liệu có màu đậm, màu nhạt. - Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt trong SGK, tr.6. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi trong Sgk theo cảm nhận. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 16 phút): Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết: - Tiết 1: Tìm hiểu cách tạo sản phẩm từ cách đan nong mốt - Tiết 2: Tìm hiểu cách tạo sản phẩm khung tranh, ảnh | |
2.1. Hướng dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫn dãn dẫn dẫn dẫn dẫn dẫndãndãndẫndẫn dẫn dẫn dẫn dãn dẫn dẫndãndãndẫndẫndẫndẫndẫndãndãndẫndẫndãndãndẫndẫndẫndẫndẫndãn HS cách tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt bằng cách đan nong mốt (tr.10, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu màu đậm, màu nhạt của giấy màu và cách đan. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip): + Chuẩn bị giấy màu/bìa giấy có màu đậm, màu nhạt; + Các thao tác (bước) thực hành - Giới thiệu một số cách tạo hình ảnh theo ý thích (quả, lá cây, hình tròn, hình trái tim, con vật…) và sử dụng cách đan nong mốt để tạo sản phẩm. - Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo trong sgk và sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS chỉ ra màu đậm, màu nhạt, hình dạng của mỗi sản phẩm. | - Quan sát, trao đổi - Chỉ ra màu đậm, màu nhạt của giấy và giới thiệu cách đan theo cảm nhận. - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành: - Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Sử dụng giấy màu hoặc bìa giấy, giấy báo… có màu đậm, màu nhạt để tạo nan đan và đan tạo sản phẩm theo ý thích. Gợi mở HS: Có thể cắt giấy tạo hình ảnh theo ý thích như: hình tròn, hình tam giác…; quả táo, quả cam, trái tim, lá cây, con vật,… và cắt các nan giấy có màu đậm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đậm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đạm đậmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđậm đạmđạmđạmđạmđậmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđạmđậmđạm, màu nhạt để đan tạo sản phẩm. + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành… của bạn - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe, quan sát thầy/cô thị phạm, hướng dẫn - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo trong SGV). | |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút) | |
- Sử dụng hình 1, 2 và gợi mở HS nhận ra: những ứng dụng của sản phẩm vào đời sống. - Sử dụng hình 3, gợi mở và giới thiệu đến HS cách đan khác - Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo khung tranh ảnh. - Nhắc HS: bảo quản sản phẩm đan nong mốt để có thể cho sản phẩm vào khung tranh ảnh. | - Quan sát, trao đổi, chia sẻ theo cảm nhận - Lắng nghe thầy cô hướng dẫn học tiết 2 của bài học |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút) | |
Có thể sử dụng trò chơi tr.9, sgk và thay đổi hình dạng, màu sắc của các thẻ. | - Quan sát, trao đổi, chia sẻ - Nhận xét, bổ sung trả lời, chia sẻ của bạn. |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút) Sử dụng hình 2, tr.10, sgk và một số khung tranh, ảnh làm từ vật liệu có màu đậm, màu nhạt (hình ảnh sưu tầm hoặc nguyên mẫu) | |
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, giới thiệu: + Hình dạng của các khung tranh, ảnh + Một số vật liệu sẵn có sử dụng làm khung tranh, ảnh + Chỉ ra màu đậm, màu nhạt của vật liệu trên mỗi khung tranh, ảnh - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu rõ hơn mỗi sản phẩm khung tranh, ảnh: tên, vật liệu, màu đậm, màu nhạt và cách sử dụng. - Tóm tắt nội dung quan sát, gợi mở nội dung thực hành và kích thích hứng thú ở HS. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút) | |
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm khung tranh, ảnh có màu đậm, màu nhạt (tr.10, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu cách thực hành và màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs thực hành thị phạm minh họa một số thao tác (hoặc trình chiếu clip) - Tổ chức HS quan sát hình 4 (Sgk, tr.11) và một số khung tranh, ảnh sưu tầm; gợi mở HS: Nhận ra hình dạng, vật liệu khác nhau (hình elip, tròn, chữ nhật…; vật liệu là bìa giấy, cành cây, vỏ sò, hạt ngũ cốc, que kem…) và chỉ ra màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm. - Kích thích HS sẵn sàng thực hành. | - Quan sát, trao đổi - Chỉ ra màu đậm, màu nhạt của giấy và giới thiệu cách đan theo cảm nhận. - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành: - Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Sử dụng vật liệu đã chuẩn bị để tạo khung tranh, ảnh có hình dạng và màu đậm, màu nhạt theo ý thích. + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành… của bạn - Gợi mở HS: Có thể làm khung tranh, ảnh phù hợp với kích thước của sản phẩm đan nong mốt đã tạo được ở tiết 1 (hoặc đã làm thêm ở nhà). - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ… | - Quan sát, trao đổi, tìm hiểu cách vẽ tranh - Trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe, quan sát thầy/cô thị phạm, hướng dẫn - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo SGV). | |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 3 (khoảng 2 phút) | |
- Sử dụng hình 4 và gợi mở HS nhận ra: Ứng dụng của sản phẩm khung tranh, ảnh vào đời sống. - Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm để cho ảnh: Chân dung (bản thân, người thân,…), phong cảnh cắt từ sách, báo…), sản phẩm mĩ thuật (tranh vẽ, tranh in…)… - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3 | - Quan sát, trao đổi, chia sẻ theo cảm nhận - Lắng nghe |
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 3: SỰ THÚ VỊ CỦA HÌNH ẢNH NỔI BẬT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được hình ảnh nổi bật trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; bước đầu làm quen với tìm hiểu tác phẩm mĩ thuật có thể hiện hình ảnh nổi bật.
- Bước đầu tạo được hình ảnh nổi bật trên sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, hình ảnh nổi bật trong sản phẩm của mình, của bạn và chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực ngôn ngữ, khoa học… như: Trao đổi, chia sẻ; lựa chọn hình ảnh, màu sắc khác biệt với hình ảnh ở xung quanh để tạo nổi bật cho sản phẩm; quan sát phát hiện hình ảnh nổi bật có thể có trong thiên nhiên, cuộc sống, trong sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, lòng nhân ái… thông qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo; yêu thích, tôn trọng cách tạo hình ảnh nổi bật tâm trên sản phẩm mĩ thuật của bạn và sáng tạo của người khác; Giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi thực hành,…
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: Màu, giấy màu, bút chì…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 | – Nhận biết: Hình ảnh nổi bật/trọng tâm ở hình ảnh quan sát. – Thực hành tạo SP cá nhân: Chủ đề yêu thích, như con vật, hoa, quả, đồ dùng…; thể hiện hình ảnh nổi bật ở SP. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán. |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành tạo SP nhóm: Chủ đề yêu thích, thể hiện hình ảnh nổi bật trên SP. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán. |
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 2 phút, tham khảo thêm sgv) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút) | |
1.1. Sử dụng hình ảnh tr.14, sgk: - Tổ chức HS quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi: + Nêu các bước tạo SP? + Hình ảnh nào nổi bật trên SP? Màu sắc của hình ảnh, chi tiết nổi bật? Hình ảnh đó ở vị trí nào trên SP? - Vận dụng đánh giá… - Hướng dẫn HS các bước hoặc một số thao tác thực hành (trực tiếp/trình chiếutrình chiếu chiếutrình chiếu chiếu chiếu trình chiếu chiếu chiếu chiếu trình chiếu chiếuchiếuchiếu chiếu trìnhchiếuchiếuchiếuchiếuchiếu chiếu trình chiếutrình chiếu chiếuchiếuchiếuchiếuchiếu trìnhchiếuchiếutrìnhchiếuchiếuchiếuchiếuchiếuchiếutrìnhchiếu). - Gợi mở HS: các chi tiết nổi bật có thể: Mỏ, mào, chân, dùng màu tươi sáng… | - Quan sát, thảo luận - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút) | |
2.1. Cách thực hành 2.2.1. Tạo hình ảnh nổi bật về chủ đề con vật (tr.15, sgk). - Tổ chức HS quan sát, trao đổi và giao nhiệm vụ: + Nêu các bước tạo SP? + Hình ảnh nào nổi bật trên SP? – Vận dụng đánh giá… - Hướng dẫn HS cách thực hành một số thao tác chính (hoặc trình chiếu). – Lưu ý HS: Tạo hình ảnh nổi bật bằng cách vẽ hình hoa to, có màu tươi vào vị trí khoảng giữa bức tranh - Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS nhận ra chủ đề, hình ảnh nổi bật trên mỗi sản phẩm. 2.2.2. Tạo hình ảnh nổi bật về chủ đề hoa, lá (tr.15, Sgk) - Tổ chức HS quan sát, trao đổi và giao nhiệm vụ: + Nêu các bước tạo SP? + Hình ảnh nào nổi bật trên SP? – Vận dụng đánh giá… - Hướng dẫn HS cách thực hành một số thao tác chính (hoặc trình chiếu). – Lưu ý HS: Tạo hình ảnh nổi bật bằng cách vẽ hình hoa, lá to và ở vị trí trung tâm, màu sắc tươi sáng | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Thực hành, sáng tạo – Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: + Tạo SP cá nhân có hình ảnh nổi bật (mức độ đơn giản). + Trao đổi, chia sẻ với bạn về ý tưởng thực hành của mình, tìm hiểu ý tưởng thực hành của bạn, như: chọn hình ảnh/chủ đề, cách thực hành, hình ảnh/màu sắc nổi bật,… – Gợi mở HS: + Chọn cách thực hành (vẽ, cắt, dán/vẽ màu); nhắc HS sử dụng công cụ an toàn, giữ vệ sinh,… + Chọn chủ đề yêu thích, như: cây, nhà, con vật, hoa, quả,… – Quan sát HS thực hành, trao đổi; có thể hướng dẫn, giải thích, gợi mở hoặc hỗ trợ HS và vận dụng vào đánh giá | - Thực hành tạo sản phẩm cá nhân - Quan sát bạn thực hành. - Chia sẻ, trao đổi với bạn. |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất… | - Trưng bày, quan sát - Trao đổi, chia sẻ - Lắng nghe bạn, thầy cô |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 2 phút) | |
- Gợi mở HS có thể vận dụng sản phẩm khung tranh, ảnh đã tạo được ở bài 2 để cho sản phẩm vào và trang trí nhà/lớp… - Nhắc HS mang SP đến lớp vào tiết học thứ 2 của bài học - Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo sản phẩm nhóm | - Lắng nghe |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 2 phút) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút) | |
- Yêu cầu HS đặt SP tiết 1 trên bàn và giới thiệu cách thực hành - Vận dụng đánh giá, nhắc lại nội dung chính của tiết 1 - Giới thiệu một số sản phẩm có nhiều hình ảnh theo chủ đề; gợi mở HS trao đổi, nhận ra và giới thiệu: Chủ đề, các hình ảnh và hình ảnh nổi bật trên sản phẩm. - Tóm tắt nội dung quan sát; giới thiệu tiết 2 của bài học. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận - Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. - Lắng nghe bạn, thầy/cô |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút): | |
- Giao nhiệm vụ cho HS: Tạo SP nhóm bằng vẽ hoặc cắt, xé, dán. – Hướng dẫn HS cách làm việc nhóm… – Quan sát các nhóm, nắm bắt mức độ thực hiện nhiệm vụ, có thể hướng dẫn, gợi mở,…; vận dụng đánh giá thường xuyên. | - Trao đổi - Thực hành tạo sản phẩm nhóm |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của nhóm HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất… | - Trưng bày, quan sát, trao đổi, chia sẻ - Lắng nghe bạn, nghe thầy/cô |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 4 (khoảng 2 phút) | |
- Tóm tắt nội dung chính của bài học - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4 | - Lắng nghe |
...................................................................................................................................................
BÀI 4: ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết, nêu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật trên một số đồ vật trong gia đình và cách tạo sản phẩm đồ vật theo ý thích.
- Sáng tạo được sản phẩm đồ vật thân quen trong gia đình, bước đầu sử dụng được hình ảnh, chi tiết trọng tâm, để trang trí cho sản phẩm và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật ở sản phẩm và công dụng trong đời sống. Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… như: Kết hợp được một số kĩ năng như gấp, cắt, dán, vẽ… để tạo sản phẩm; Trao đổi, chia sẻ cùng bạn;biết xác định kích thước giữa hình ảnh nổi bật với toàn bộ sản phẩm và vị trí của hình ảnh đó trên sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự khéo léo, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu…; khéo léo thực hiện một số kĩ năng trong thực hành tạo sản phẩm thủ công; tôn trọng sự lựa chọn đồ dùng để tạo hình và cách tạo hình ảnh, chi tiết trọng tâm trên sản phẩm của bạn; có ý thức giữ gìn, bảo quản và làm sạch, đẹp đồ vật dùng trong gia đình và ở trường, lớp…
II. CHUẨN BỊ GV và HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 | – Nhận biết: Đặc điểm một số đồ vật và hình ảnh, chi tiết trang trí hình ảnh/chi tiết nổi bật – Thực hành tạo SP cá nhân: Tạo hình đèn lồng và trang trí hình ảnh nổi bật |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành tạo SP cá nhân: Tạo hình chiếc cốc và trang trí hình ảnh nổi bật |
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút) | |
Tổ chức HS hát bài hát: Đồ vật bé yêu của Hoàng Công Dụng và gợi mở nội dung bài học | - Hát, giới thiệu một số đồ vật có trong lời bài hát hát hát hát hát hát hatháthatháthat |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút) | |
- Tổ chức HS quan sát hình 1, 2,3 và trao đổi, trả lời câu hỏi ý 1 và 2 trong Sgk. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu rõ hơn đặc điểm hình dáng và hình ảnh nổi bật (hình, màu, vị trí…) ở mỗi sản phẩm. - Sử dụng câu hỏi ý 3 (Sgk) và gợi mở HS giới thiệu, chia sẻ - Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt tr.17. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi trong Sgk theo cảm nhận. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 17 phút): Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết: - Tiết 1: Tìm hiểu cách tạo hình đèn lồng và trang trí - Tiết 2: Tìm hiểu cách tạo hình chiếc cốc và trang trí | |
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo hình đèn lồng và trang trí (tr.18, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu cách thực hành theo cảm nhận - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)… - Giới thiệu một số sản phẩm thủ công là đèn lồng và đồ vật khác có trang trí hình ảnh nổi bật. Gợi mở HS nhận ra hình ảnh nổi bật có thể là con vật, bông hoa,… và được nổi bật bằng cách dùng màu đậm, màu nhạt, màu thứ cấp, màu tươi sáng… | - Quan sát, trao đổi - Giới thiệu cách các bước thực hành theo cảm nhận. - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành: - Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Sử dụng giấy màu hoặc bìa giấy để tạo hình đèn lồng (hoặc đồ vật khác) có trang trí hình ảnh nổi bật theo ý thích (con vật, hoa, quả, lá…). + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành… của bạn - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…. | - Thực hành - Quan sát, trao đổi, chia sẻ… |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất. | - Trưng bay, quan sát sản phẩm - Trao đổi, chia sẻ cảm nhận - Lắng nghe bạn, thầy cô |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút) | |
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng đèn lồng vào cuộc sống - Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo hình cốc nước và trang trí - Nhắc HS: bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tuần sau. | - Chia sẻ ý tưởng - Lắng nghe thầy cô hướng dẫn học tiết 2 của bài học |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút) Sử dụng hình minh họa Tạo hình chiếc cốc và trang trí (tr.18, sgk) | |
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, giới thiệu: + Vật liệu cần chuẩn bị + Cách tạo hình chiếc cốc + Giới thiệu hình ảnh nổi bật và cách tạo hình. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu rõ hơn cách thực hành (thị phạm/trình chiếu) các bước - Giới thiệu một số sản phẩm thủ công là chiếc cốc và gợi mở HS nhận ra: Cấu trúc, hình dạng, màu sắc, hình ảnh nổi bật… | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 17 phút) | |
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Sử dụng giấy màu/bìa giấy để tạo hình chiếc cốc có hình dạng, màu sắc và trang trí hình ảnh nổi bật theo ý thích. + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành… của bạn. - Nhắc HS tham khảo sản phẩm tr.19, sgk và gợi mở HS có thể tạo hình đồ vật theo ý thích (quật, mũ, đồ chơi…) và trang trí hình ảnh nổi bật - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ… | - Thực hành - Quan sát, trao đổi, chia sẻ với bạn |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm và kết hợp sản phẩm tiết 1 để tạo sản phẩm nhóm. - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ; liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống. - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo SGV). | - Trưng bày, quan sát - Trao đổi, chia sẻ. |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 3 (khoảng 2 phút) | |
- Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm và gợi mở HS nhận ra: cách tạo hình sản phẩm là đồ dùng khác như: quát, túi xách… và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3 | - Quan sát, trao đổi, chia sẻ theo cảm nhận - Lắng nghe |
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 5: HÌNH DÁNG CƠ THỂ EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu sau:
– Nhận biết được hình dáng cơ thể người và liên hệ với một số hình cơ bản; phân biệt dáng người tư thế tĩnh và tư thế động.
– Bước đầu biết sử dụng hình cơ bản để tạo được dáng người ở tư thế tĩnh và động theo ý thích.
– Trưng bày và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm dáng người động của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL tính toán, NL thể chất thông một số biểu hiện như: Vận dụng kiến thức về tỉ lệ, hình học phẳng dạng cơ bản trong môn toán để thực hành, tạo sản phẩm; sử dụng công cụ an toàn; có ý thức và hành động bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở học sinh đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, lòng nhân ái, như: Chuẩn bị được một số vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo sản phẩm; Yêu quý bản thân và chăm chỉ tập thể dục nâng cao sức khỏe; biết giữ vệ sinh cá nhân và lớp học trong và sau khi thực hành; tôn trọng cách tạo dáng người tư thế động của bạn bè…
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DH
- HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy….
- GV: Máy tính, máy chiếu, các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, nhạc bài hát “ Ồ sao bé không lắc’’. Giấy màu, màu vẽ, bút chì,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết | Nội dung chính |
1 | - Nhận biết dáng người ở tư thế tĩnh và động, liên hệ với các hình cơ bản. - Thực hành tạo sản phẩm cá nhân |
2 | - Nhắc lại nội dung chính của tiết 1 - Thực hành: tạo sản phẩm nhóm |
TIẾT 1
Hoạt động chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút): | |
1.1. Giới thiệu dáng người tư thế tĩnh và động (Sử dụng hình 1 và 2, SGK, tr.21): - Yêu cầu HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: Chỉ ra sự khác nhau về tư thế dáng người ở hình 1 và hình 2? - Thực hiện đánh giá… - Tổ chức Hs trải nghiệm: Tạo dáng người tư thế tĩnh và động - Tóm tắt … | - Thảo luận: Nhóm đôi - Trả lời câu hỏi - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung. - Một số HS lên tạo dáng tư thế tĩnh và động; các bạn khác chia sẻ, nhận xét, bổ sung. |
1.2. Giới thiệu đặc điểm hình dáng bên ngoài cơ thể người và liên hệ với một số hình cơ bản (sử dụng hình 3 và 4, SGK, tr.21): - Yêu cầu quan sát, trả câu hỏi: Chỉ ra các hình cơ bản ở hình 3 tương ứng với mỗi bộ phận chính của hình dáng bên ngoài cơ thể người, kết hợp với hình 4? - Tổ chức Hs chia sẻ, nhận xét, bổ sung câu trả lời. - Nhận xét chia sẻ của HS và giới thiệu rõ hơn đặc điểm một số bộ phận chính của hình dáng bên ngoài của cơ thể người tương ứng với hình cơ bản như: đầu có dạng hình tròn; cổ thân, tay, chân có dạng hình chữ nhật... - Tóm tắt và chốt kiến thức: Sử dụng câu chốt trong SGK. | - Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - 4 HS thể hiện cho cả lớp đoán về dáng mình tạo. (Dáng tĩnh và dáng động) - Các HS không tham gia trải nghiệm: Quan sát, trả lời, nhận xét, bổ sung. |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 22 phút): | |
2.1. Tạo dáng người tư thế đứng yên (dáng tĩnh) và tư thế động a. Tổ chức HS quan sát video và yêu cầu HS nêu các bước tạo hình dáng tĩnh. - Nhận xét câu trả lời, bổ sung của Hs, kết hợp trình chiếu các hình 1, 2, 3 (SGK, trang 22) và giới thiệu rõ hơn các - Kích thích HS hứng thú với tạo dáng người tư thế động từ dáng người tư thế tĩnh vừa vẽ. | - Quan sát - Thảo luận nhóm 4 và nêu cách thực hành - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, nghe Gv hướng dẫn thực hành. Có thể nêu câu hỏi |
b. Tổ chức HS quan sát video và yêu cầu HS nêu các bước tạo hình dáng động - Nhận xét câu trả lời, bổ sung của Hs, kết hợp trình chiếu các hình 1, 2, 3, 4 (SGK, trang 22) và giới thiệu, thị phạm một số thao tác - Giới thiệu thêm một số sản phẩm dáng người tư thế động khác nhau, gợi mở HS chia sẻ. | - Quan sát video - Nêu các bước thực hành - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, nghe Gv thị phạm, giới thiệu. Có thể nêu câu hỏi |
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận - Giao nhiệm vụ tiết 1 cho HS: + Thực hành: Vẽ tạo dáng tĩnh và cắt, sắp xếp tạo dáng động theo ý thích. + Quan sát các bạn trong nhóm và trao đổi, chia sẻ về ý tưởng tạo dáng động của mình, hỏi ý tưởng của bạn… - Quan sát HS thực hành, trao đổi… - Gợi mở HS: Có thể vẽ thêm hình ảnh yêu thích (mây, trời chim, cây, hoa…) ở sản phẩm tạo hình dáng động. | - Thực hành tạo sản phẩm cá nhân - Quan sát, trao đổi với bạn trong nhóm |
3. Cảm nhận, chia sẻ | |
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở nội dung HS nhận xét, chia sẻ. - Tóm tắt, trao đổi chia sẻ của HS, nhận xét kết quả thực hành; gợi nhắc nội dung chính của tiết học và liên hệ bồi dưỡng phẩm chất… | - Trưng bày sản phẩm - Quan sát các sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận |
4. Vận dụng (khoảng 2 phút): | |
- Em có thể tự làm thêm một số sản phẩm dáng người từ chất liệu khác như: vẽ, nặn, xé dán... - Nhắc Hs bảo quản sản phẩm và có thể mang sản phẩm làm ở nhà đến lớp để tạo sản phẩm nhóm ở tiết 2. | Nghe, chia sẻ cách tạo thêm sản phẩm mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹ mỹmỹmỹmỹmỹmỹ mỹmỹmỹmỹmỹmỹmỹmỹmỹmỹmĩ thuật tại nhà. |
BÀI 6: TRÒ CHƠI THÚ VỊ (2 tiết)
BÀI 7: THIỆP CHÚC MỪNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được hình dạng, công dụng của một số thiệp chúc mừng và hình ảnh nổi bật trên tấm thiệp. Biết thêm được ý nghĩa của một số ngày lễ, tết quen thuộc trong năm học.
– Tạo được thiệp chúc mừng có hình ảnh nổi bật theo ý thích, tập trao đổi trong thực hành và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống.
– Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, tính toán… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định vị vị vị vivavivu vivavivuvivavivuvịvịvịví trí trị tritrị trị tritrịtritrịtrịtrítrị tạo hình ảnh, chi tiết nổi bật trên tấm thiệp…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm như: Quan tâm, biết nói lời chúc mừng với người thân vào dịp lễ, tết, kỉ niệm…; tôn trọng ý tưởng sáng tạo thiệp chúc mừng của bạn bè và người khác…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Lá cây, màu sáp, màu dạ, bìa giấy màu, giấy màu, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 | – Nhận biết: Đặc điểm về hình dạng và trang trí hình ảnh nổi bật trên một số thiệp chúc mừng. – Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Tạo tấm thiệp chúc mừng gửi tặng người thân hoặc Thầy Cô, bạn bè,… có trang trí hình ảnh nổi bật trên tấm thiệp. (Thực hiện một số bước ban đầu với các tạo sản phẩm theo ý thích) |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Hoàn thành sản phẩm đã thực hiện được một số bước ở tiết 1. |
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 2 phút; Tham khảo SGV) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút) | |
- Yêu cầu Hs quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi trong Sgk (tr.28) và gợi mở thêm: Giới thiệu màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt ở mỗi tấm thiệp - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…). - Giới thiệu rõ hơn: hình dạng, màu sắc, hình ảnh/chi tiết nổi nổi nổi ninininininổinổinổinổinội bật trên mỗi tấm thiệp và liên hệ sử trong đời sống (bồi dưỡng phẩm chất)… - Có thể giới thiệu thêm một số thiệp chúc mừng có hình dạng, cách trang tạo hình ảnh/chi tiết nổi bật khác nhau. - Tóm tắt nội dung quan sát, gợi nhắc: Vị trí hình ảnh/chi tiết nổi bật trên sản phẩm; hình dạng, màu sắc… của hình ảnh/chi tiết nổi bật ở sản phẩm. | - Quan sát, thảo luận - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Nghe GV giới thiệu |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút) | |
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa mỗi cách thực hành và trao đổi, giới thiệu: Cách thực hành, hình ảnh nổi bật trên sản phẩm theo cảm nhận - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip) - Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm sử dụng hình thức in chà xát, gấp, cắt dán; gợi mở HS nêu: Hình dạng, màu thứ cấp, màu cơ bản, màu đậm, màu nhạt… hình ảnh/chi tiết nổi bật trên mỗi tấm thiệp. - Tóm tắt, nhấn mạnh một số thao tác chính và lưu ý trong thực hành ở mỗi cách. | - Quan sát, trao đổi - Nêu cách thực hành, giới thiệu hình ảnh nổi bật. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ: - Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Tạo tấm thiệp chúc mừng gửi tặng người thân (Thầy Cô, bố mẹ, bạn bè…). Gợi mở HS: Có thể chọn hình thức thực hành: in chà xát hoặc gấp, cắt dán, vẽ để tạo sản phẩm Lưu ý HS: Trên thiệp có hình ảnh nổi bật. Với mỗi cách, hết tiết 1 cần thực hiện được: In chà xát xong phần hình ảnh (cách 1); thực hiện xong bước 3 (cách 2). + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành. - Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo (sgk, tr.30 và vở thực hành), gợi mở HS nêu: hình dạng, hình thức tạo sản phẩm, màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt, hình ảnh nổi bật. - Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng thực hành. - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi; nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Lắng nghe, quan sát thầy/cô thị phạm, hướng dẫn - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo trong SGV). | |
4. Vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút) | |
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo hình ảnh nổi bật ở sản phẩm. - Nhắc HS: Bảo quản sản phẩm và hoàn thành ở tiết học tiếp theo. | - Chia sẻ ý tưởng - Lắng nghe |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 3 phút; Tham khảo SGV) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút) | |
- Yêu cầu Hs đặt sản phẩm đã tạo ở tiết 1 trên bàn, tại vị trí ngồi và quan sát sản phẩm của mình, của bạn. - Gợi mở HS: Giới thiệu cách thực hành đã tạo sản phẩm ở tiết 1 và chia sẻ cách hoàn thiện sản phẩm của mình. - Tóm tắt chia sẻ của HS, hướng dẫn chung một số thao tác để hoàn thành sản phẩm. - Có thể giới thiệu thêm một số thiệp chúc mừng có hình dạng, cách tạo hình ảnh/chi tiết nổi bật khác nhau. - Tóm tắt nội dung quan sát, gợi nhắc: cách thực hành đã hướng dẫn ở tiết 1 và gợi mở hướng hoàn thiện sản phẩm. | - Quan sát, thảo luận - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Nghe GV giới thiệu |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút) | |
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Thực hiện tiếp các bước thực hành đã chọn (cách 1/cách 2) để hoàn thành sản phẩm thiệp chúc mừng. Lưu ý HS: Xác định hình dạng, kích thước, màu sắc của hình ảnh nổi bật và vị trí trên sản phẩm… + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn; quan sát, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm đang thực hành… - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…; gợi mở HS đặt tên cho sản phẩm - Hướng dẫn HS sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm và đặt tên; có thể vẽ/cắt/xé, dán, in thêm hình ảnh trên sản phẩm nhóm. | - Hoàn thành sản phẩm đã tạo ở tiết 1 - Quan sát , trao đổi, chia sẻ với bạn. |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày - Gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ cảm nhận và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất... - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành. | |
4. Vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 8 (khoảng 3 phút) | |
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh, gợi mở HS nhận ra: Cách sử dụng sợi len và bìa giấy để tạo thêm sản phẩm thiệp chúc mừng; sử dụng sản phẩm thiệp chúc mừng vào dịp năm mới; liên hệ ứng dụng sản phẩm vừa tạo được vào đời sống. - Nhắc HS: Chuẩn bị đồ dùng… để học bài 8. | - Quan sát, chia sẻ - Lắng nghe |
...................................................................................................................................................
BÀI 8: NGÀY HỘI Ở TRƯỜNG EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được một số hoạt động trong dịp lễ, hội ở trường và cách tạo sản phẩm tranh đề tài.
– Sáng tạo được bức tranh về ngày hội ở trường theo ý thích, biết vận dụng dáng người ở tư thế động (màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt…) vào thực hành, kết hợp trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội), thể chất… thông qua: Trao đổi, chia sẻ; vận dụng hiểu biết về một số hoạt động lễ hội trong trường và dáng người ở tư thế vận động khác nhau vào thực hành, tạo sản phẩm phù hợp với chủ đề, bài học;…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết… thông qua một số biểu hiện: Tích cực tìm hiểu, tham gia hoạt động tập thể trong nhà trường; tôn trọng cách thể hiện hình ảnh, màu sắc… trên sản phẩm của bạn…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Màu, giấy màu, bút chì, tẩy, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 | – Nhận biết: Một số sự kiện vui vẻ trong trường và một số dáng người tư thế động – Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Vẽ tranh về sự kiện vui vẻ trong trường, có một số dáng người ở tư thế động. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán. |
Tiết 2 | – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2. – Thực hành tạo sản phẩm nhóm: Xé, cắt, dán tạo bức tranh về sự kiện vui vẻ trong trường, có một số dáng người ở tư thế động. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán. |
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 2 phút, tham khảo thêm sgv) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút) | |
1.1. Sử dụng hình ảnh tr.31, sgk: - Yêu cầu các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ nêu trong Sgk. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…). - Nhận xét kết quả và thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. - Giới thiệu thêm một số hoạt động khác trong nhà trường, kết hợp bồi dưỡng phẩm chất ở HS… | - Quan sát, thảo luận - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. |
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.32, sgk: - Tổ chức HS quan, trao đổi, trả lời câu hỏi trong Sgk. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Giới thiệu rõ động tác, tư thế động ở mỗi dáng người. - Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt trong SGK, tr.6. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận. Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. - Chia sẻ, lắng nghe |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút): Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết: - Tiết 1: Tìm hiểu và thực hành vẽ tranh tạo sản phẩm cá nhân. - Tiết 2: Tìm hiểu và thực hành vẽ, xé, cắt, dán tạo sản phẩm nhóm. | |
2.1. Hướng dẫn cách vẽ tranh chào mừng ngày 8.3 (tr.32, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu: + Cách vẽ tranh? + Hình dáng người ở tư thế động? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên sản phẩm? - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)… - Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo trong sgk (tr.34) và sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS giới thiệu: Sự kiện vui vẻ, dáng người tư thế động, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt… ở mỗi sản phẩm. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành: - Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: + Sử dụng màu sắc sẵn có (màu sáp, màu dạ…) để vẽ tranh về sự kiện vui vẻ theo ý thích. Lưu ý HS: Chú ý vẽ dáng người ở tư thế động. + Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực hành… của bạn - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…. | - Thực hành tạo sản phẩm cá nhân - Quan sát bạn thực hành. - Chia sẻ, trao đổi với bạn. |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất… | |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 2 phút) | |
- Nhắc HS: Nếu vẽ màu chưa kín hình và nền xung quanh, có thể hoàn thiện ở nhà và mang sản phẩm đến lớp. - Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo sản phẩm nhóm | - Lắng nghe |
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV | HĐ chủ yếu của HS |
---|---|
Khởi động (khoảng 2 phút) | |
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút) | |
- Giới thiệu một số sản phẩm của HS đã thực hành ở tiết 1 (có thể chưa vẽ kín màu) và một số sản phẩm tham khảo tr.34, sản phẩm sưu tầm. - Yêu cầu hs quan sát, trao đổi, giới thiệu: + Nội dung hoạt động + Hình thức thực hành (vẽ, nặn, xé, dán…) + Hình dáng các nhân vật (động, tĩnh)… - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…). - Tóm tắt nội dung quan sát và nội dung tiết 1 đã học; gợi mở cách thực hành xé, cắt, dán tạo sản phẩm nhóm. | - Quan sát, thảo luận - Trả lời câu hỏi theo cảm nhận - Nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. |
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút): | |
2.1. Hướng dẫn cách cắt, xé, dán tranh chào mừng ngày 20.11 (tr.33, sgk). - Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu: + Các bước thực hành + Tư thế động, tĩnh của các nhân vật? + Hình ảnh/chi tiết liên quan đến kết quả thực hành của bài 7…. - Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…) - Hướng dẫn Hs một số thao tác (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)… - Nêu vấn đề, gợi mở HS liên hệ nhiệm vụ của mình, của bạn với cách tạo sản phẩm nhóm, có nhiều nhân vật. Kích thích HS sẵn sàng thực hành. | - Quan sát, trao đổi - Trả lời câu hỏi - Nhận xét trả lời của bạn và bổ sung - Quan sát, lắng nghe Gv hướng dẫn thực hành. |
2.2. Tổ chức HS thực hành: - Giao nhiệm vụ: Tạo sản phẩm nhóm về sự kiện vui vẻ theo ý thích bằng cách xé, cắt, dán. - Gợi mở HS: Có thể chọn nội dung các hoạt động như: tặng hoa, múa hát, đọc sách…; Có thể vẽ nét tạo hình các dáng người, hình ảnh phụ và xé theo nét vẽ - Hướng dẫn HS cách thực hiện, phối hợp tạo sản phẩm nhóm. - Lưu ý HS: Các nhân vật nên ở tư thế động. - Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…. | - Thực hành tạo sản phẩm nhóm |
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút) | |
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm - Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ - Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của nhóm HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất… | - Trưng bày, quan sát, trao đổi, chia sẻ - Lắng nghe bạn, nghe thầy/cô |
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 9 (khoảng 2 phút) | |
- Gợi mở HS: Chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm vào đời sống (trang trí, tặng…). - Nhắc HS: Mang đến lớp vở thực hành và sản phẩm đã tạo được trong học kì 1 và đồ dùng học tập. | - Lắng nghe |
......................
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!