- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
WORD GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 KẾT NỐI TRI THỨC Bài 17: Vẽ màu Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức * THAO GIẢNG 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang . Các bạn xem và tải về ở dưới.
: MÔN: TIẾNG VIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Biết được khái niệm biện pháp nhân hoá và nhận biết được biện pháp nhân hoá.
- Tìm được các sự vật được nhân hoá trong câu, đoạn văn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. Viết được câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
: MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 17: VẼ MÀU
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Biết được khái niệm biện pháp nhân hoá và nhận biết được biện pháp nhân hoá.
- Tìm được các sự vật được nhân hoá trong câu, đoạn văn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. Viết được câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: | |
- GV mở video, tổ chức lớp hát và nhảy khởi động theo lời bài hát: “Con chim vành khuyên”. - GV: Cô thấy lớp mình khởi động rất sôi nổi và vui vẻ, cô thưởng mỗi bạn 1 điểm cộng. - GV: Cô có câu hỏi cho lớp chúng mình như sau: + Câu 1: Trong bài hát khởi động nhắc tới các con vật nào? + Câu 2: Bạn chim vành khuyên có những hành động nào đáng khen? + Câu 3: Em có nhận xét gì về các từ ngữ bạn chim vành khuyên dùng để gọi hay tả các loài chim trong bài hát? - GV: Cô đồng ý với những chia sẻ của lớp mình. - GV: Bạn Chim vành khuyên khi gặp các con vật khác bạn đã lễ phép chào hỏi như cách mà chúng mình vẫn dùng để chào hỏi mọi người đấy. Tác giả đã dùng các từ ngữ để gọi hay nói về người để gọi, nói về các con vật trong lời bài hát, đó cũng là biện pháp mà cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu qua giờ học hôm nay. GV ghi tên bài: Biện pháp nhân hoá. | - HS tham gia hát và vận động theo lời bài hát. - HS ổn định, chuẩn bị vào giờ học - HS lắng nghe - HS trả lời + Trong bài hát nhắc tới chim vành khuyên, chào mào, chích choè, sơn ca. + Bạn chim vành khuyên gọi dạ, bảo vâng, lễ phép với các con vật khác + Những từ ngữ đó đều là những từ ngữ dùng để miêu tả hay gọi con người. - HS lắng nghe. - HS ghi vở |