- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật lớp 1 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 22 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Phần ghi chép trong sổ kế hoạch giáo dục (KHGD) cá nhân trẻ khuyết tật:
1. Yêu cầu ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ và gia đình, được nhà trường xác nhận cụ thể, thể hiện tính hợp pháp của sổ KHGD cá nhân trẻ khuyết tật.
2. Phần ghi những đánh giá, nhận xét về trẻ đảm bảo các yêu cầu: rõ ràng, chính xác giúp cho việc theo dõi sự tiến bộ của trẻ được thuận lợi, động viên được trẻ và gia đình.
3. Quan tâm đến sự tiến bộ của trẻ từ những chuyển biến, cố gắng nhỏ nhất để khuyến khích sự phát triển của bản thân trẻ và gia đình.
4. Ghi nhận, xác định cụ thể các khả năng và nhu cầu của trẻ, chú ý sự phát triển cá nhân của trẻ trong từng thời gian cụ thể tránh chung chung, khái quát, ít tác dụng giáo dục trẻ khuyết tật.
5. Phần ghi chép thể hiện sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục: giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, nhà trường và các lực lượng xã hội khác…
II. Những qui định về sử dụng sổ KHGD cá nhân:
1. Sổ KHGD cá nhân trẻ khuyết tật phải được bảo quản, lưu giữ tại trường, do giáo viên chủ nhiệm trực tiếp quản lí, sử dụng và thực hiện đầy đủ các nội dung trong sổ.
2. Những nội dung trong sổ hàng tháng phải được trao đổi cụ thể với phụ huynh học sinh trẻ khuyết tật để có sự phối hợp giáo dục trẻ khuyết tật.
3. Nhà trường thực hiện công tác đánh giá, kiểm tra, xác nhận các nội dung được ghi chép trong sổ (phần kiểm tra, đánh giá của BGH). Qua đó có những biện pháp chỉ đạo cụ thể, thiết thực, theo kế hoạch mỗi kì 1 lần.
4. Các đồng chí cốt cán chương trình giáo dục hòa nhập cấp thành phố được Phòng GD&ĐT phân công phụ trách, theo dõi đối với từng trường xem xét, có ý kiến trao đổi cụ thể (ở phần trao đổi, góp ý).
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ QUI ĐỊNH
SỬ DỤNG SỔ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT
SỬ DỤNG SỔ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT
I. Phần ghi chép trong sổ kế hoạch giáo dục (KHGD) cá nhân trẻ khuyết tật:
1. Yêu cầu ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ và gia đình, được nhà trường xác nhận cụ thể, thể hiện tính hợp pháp của sổ KHGD cá nhân trẻ khuyết tật.
2. Phần ghi những đánh giá, nhận xét về trẻ đảm bảo các yêu cầu: rõ ràng, chính xác giúp cho việc theo dõi sự tiến bộ của trẻ được thuận lợi, động viên được trẻ và gia đình.
3. Quan tâm đến sự tiến bộ của trẻ từ những chuyển biến, cố gắng nhỏ nhất để khuyến khích sự phát triển của bản thân trẻ và gia đình.
4. Ghi nhận, xác định cụ thể các khả năng và nhu cầu của trẻ, chú ý sự phát triển cá nhân của trẻ trong từng thời gian cụ thể tránh chung chung, khái quát, ít tác dụng giáo dục trẻ khuyết tật.
5. Phần ghi chép thể hiện sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục: giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh, nhà trường và các lực lượng xã hội khác…
II. Những qui định về sử dụng sổ KHGD cá nhân:
1. Sổ KHGD cá nhân trẻ khuyết tật phải được bảo quản, lưu giữ tại trường, do giáo viên chủ nhiệm trực tiếp quản lí, sử dụng và thực hiện đầy đủ các nội dung trong sổ.
2. Những nội dung trong sổ hàng tháng phải được trao đổi cụ thể với phụ huynh học sinh trẻ khuyết tật để có sự phối hợp giáo dục trẻ khuyết tật.
3. Nhà trường thực hiện công tác đánh giá, kiểm tra, xác nhận các nội dung được ghi chép trong sổ (phần kiểm tra, đánh giá của BGH). Qua đó có những biện pháp chỉ đạo cụ thể, thiết thực, theo kế hoạch mỗi kì 1 lần.
4. Các đồng chí cốt cán chương trình giáo dục hòa nhập cấp thành phố được Phòng GD&ĐT phân công phụ trách, theo dõi đối với từng trường xem xét, có ý kiến trao đổi cụ thể (ở phần trao đổi, góp ý).