- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,989
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Báo cao biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán THCS ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word, PPT gồm một số giải pháp báo cao biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán của năm 2021 - 2022 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
VÍ DỤ MẪU 1 ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy nói chung và bồi dưỡng học sinh nói riêng thì việc định hướng, liên kết, mở rộng và lật ngược bài toán là một vấn đề rất quan trọng, nó không chỉ giúp cho học sinh nắm bắt kiến thức của một dạng toán cơ bản mà còn nâng cao tính khái quát hoá, đặc biệt hoá một bài toán để từ đó phát triển tư duy, nâng cao tính sáng tạo cho các em học sinh. Hơn nữa, việc liên kết, mở rộng và lật ngược các bài toán khác nhau, tìm mối liên hệ chung giữa chúng sẽ giúp cho học sinh hứng thú và phát triển năng lực tự học một cách khoa học khi học toán.
Qua quá trình dạy Toán nhiều năm, tôi nhận thấy rằng: “Có nhiều em học thuộc lòng định nghĩa, định lý, tính chất, quy tắc,... nhưng vẫn không giải được bài tập, hoặc giải bài tập còn lúng túng”. Nguyên nhân có nhiều nhưng theo tôi nguyên nhân chính có thể là học sinh chưa tích cực đào sâu suy nghĩ về những bài toán đã giải để tìm ra những dạng toán có lời giải tương tự như nhau, dẫn đến học sinh chưa hình thành được kĩ năng giải toán. Chính vì vậy để học sinh có được kĩ năng giải toán tốt thì mỗi bài tập, người thầy phải giúp học sinh phân tích từng khía cạnh của bài toán, rồi khai thác phát triển bài toán đó, thậm chí phải lật ngược lại vấn đề. Nếu làm được việc đó thì học sinh càng hiểu sâu sắc bài toán, dạng toán. Từ đó sẽ kích thích được tính tò mò, khơi dậy cho học sinh tính sáng tạo, khai thác được tiềm năng về môn toán của học sinh.
Sau nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tôi được tiếp xúc với rất nhiều đối tượng học sinh và thấy rằng đa số học sinh không nhớ những dạng bài đã làm thậm chí có những bài chỉ khác nhau bởi lời văn nhưng nội dung lại hoàn giống với dạng bài toán cũ. Đặc biệt là các bài toán đảo và bài toán tổng quát học sinh thường không có kỹ năng nhận ra. Chính vì vậy, để giúp học sinh dễ dàng nhận ra các bài toán cũ, bài toán đảo, bài toán tổng quát…đồng thời góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học toán cho học sinh, rèn luyện khả năng sáng tạo trong học toán cho học sinh. Tôi xin được lựa chọn biện pháp Phát triển năng lực giải toán thông qua việc khai thác bài tập sách giáo khoa môn Toán 8.
2. MÔ TẢ BIỆN PHÁP :
- Với mỗi bài toán , dạng toán cần nghiên cứu và giải trước để có cách nhìn khai thác hay tạo hứng thú cho học trò
- Thông qua việc giải các bài tập trong sách giáo khoa hình thành các bài tập có nội dung phong phú và đa dạng hơn;
- Thông qua việc phát triển các bài toán, hình thành chuỗi các bài tập có nội dung liên quan, lấy bài tập này làm cơ sở để phát triển các bài kế tiếp;
Xuất phát từ quan điểm trên, vấn đề khai thác và cùng học sinh khai thác một bài toán cơ bản trong sách giáo khoa để từ đó xây dựng được một hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao là một hoạt động không thể thiếu đối với người giáo viên.
3. Cách thức và quá trình áp dụng :
Trong quá trình dạy toán, chắc rằng các thầy cô giáo đã không ít lần gặp các bài toán cũ mà cách phát biểu có thể hoàn toàn khác, hoặc khác chút ít. Những bài toán tương tự, mở rộng, đặc biệt hóa hay lật ngược bài toán mà các bài toán này có cùng phương pháp giải. Nếu giáo viên định hướng cho học sinh kỹ năng thường xuyên liên hệ một bài toán mới với những bài toán đã biết như bài toán đảo, bài toán tổng quát, bài toán đặc biệt...thì sẽ làm cho học sinh phát hiện ra rằng bài toán đó không mới đối với mình nữa hoặc nhanh chóng xếp loại được bài toán từ đó định hướng được phương pháp giải quyết một cách tích cực và chủ động. Sau đây tôi sẽ đưa ra một số ví dụ để giải quyết thực trạng trên.
3.1.Ví dụ 1 :
Bài 28 (SGK Toán 8 tập 1-Trang 80)
Cho hình thang ABCD ( AB// CD) , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
a) Chứng minh rằng AK= KC, BI=ID.
b) Cho AB = 6cm, CD = 10 cm. Tính các độ dài EI, IK, KF.
Hướng dẫn:
a) Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD
Xét ABD có AE = ED (gt) và EI// AB( vì EF // AB)
BI= ID
Tương tự xét ADC có AE = ED (gt) và EK// DC( vì EF // DC)
AK = KC
b) Theo câu a có EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF = (cm)
Ta có EA = ED và BI = ID nên EI là đường trung bình của ABI
(cm)
Ta có FB = FC và AK=KC nên EI là đường trung bình của ABC
(cm)
Ta có IK= EF-EI- KF = 8 – 3- 3 = 2 (cm)
Nhận xét: Ba đoạn thẳng EI, IK, KF có thể bằng nhau nếu có thêm điều kiện là CD= 2AB. Do đó ta có bài toán sau:
Bài 28.1 Cho hình thang ABCD ( AB// CD)và CD = 2 AB , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
Chứng minh rằng EI=IK=KF
Hướng dẫn:
Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD và EF= (1)
Xét ABD có AE = ED (gt) và EI// AB( vì
EF // AB)
EI là đường trung bình của ABI
(2)
Tương tự xét ABC có BF=FC (gt) và KF// AB ( vì EF // AB)
KF là đường trung bình của ABI
(3)
Lại có IK= EF- EI – KF (4)
Từ (1) , (2), (3), (4)
Mà CD = 2 AB nên (5)
Từ (2), (3),(5) suy ra EI= KF= IK (đpcm)
Nhận xét: Từ bài toán 28.1 trên ta có bài toán đảo ngược sau:
Bài 28.2 Cho hình thang ABCD ( AB// CD và CD > AB), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
Tìm điều kiện của hình thang ABCD để cho EI=IK=KF
Hướng dẫn:
Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD và EF= (1)
DEMO PPT
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM
VÍ DỤ MẪU 1 ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy nói chung và bồi dưỡng học sinh nói riêng thì việc định hướng, liên kết, mở rộng và lật ngược bài toán là một vấn đề rất quan trọng, nó không chỉ giúp cho học sinh nắm bắt kiến thức của một dạng toán cơ bản mà còn nâng cao tính khái quát hoá, đặc biệt hoá một bài toán để từ đó phát triển tư duy, nâng cao tính sáng tạo cho các em học sinh. Hơn nữa, việc liên kết, mở rộng và lật ngược các bài toán khác nhau, tìm mối liên hệ chung giữa chúng sẽ giúp cho học sinh hứng thú và phát triển năng lực tự học một cách khoa học khi học toán.
Qua quá trình dạy Toán nhiều năm, tôi nhận thấy rằng: “Có nhiều em học thuộc lòng định nghĩa, định lý, tính chất, quy tắc,... nhưng vẫn không giải được bài tập, hoặc giải bài tập còn lúng túng”. Nguyên nhân có nhiều nhưng theo tôi nguyên nhân chính có thể là học sinh chưa tích cực đào sâu suy nghĩ về những bài toán đã giải để tìm ra những dạng toán có lời giải tương tự như nhau, dẫn đến học sinh chưa hình thành được kĩ năng giải toán. Chính vì vậy để học sinh có được kĩ năng giải toán tốt thì mỗi bài tập, người thầy phải giúp học sinh phân tích từng khía cạnh của bài toán, rồi khai thác phát triển bài toán đó, thậm chí phải lật ngược lại vấn đề. Nếu làm được việc đó thì học sinh càng hiểu sâu sắc bài toán, dạng toán. Từ đó sẽ kích thích được tính tò mò, khơi dậy cho học sinh tính sáng tạo, khai thác được tiềm năng về môn toán của học sinh.
Sau nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh tôi được tiếp xúc với rất nhiều đối tượng học sinh và thấy rằng đa số học sinh không nhớ những dạng bài đã làm thậm chí có những bài chỉ khác nhau bởi lời văn nhưng nội dung lại hoàn giống với dạng bài toán cũ. Đặc biệt là các bài toán đảo và bài toán tổng quát học sinh thường không có kỹ năng nhận ra. Chính vì vậy, để giúp học sinh dễ dàng nhận ra các bài toán cũ, bài toán đảo, bài toán tổng quát…đồng thời góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học toán cho học sinh, rèn luyện khả năng sáng tạo trong học toán cho học sinh. Tôi xin được lựa chọn biện pháp Phát triển năng lực giải toán thông qua việc khai thác bài tập sách giáo khoa môn Toán 8.
2. MÔ TẢ BIỆN PHÁP :
- Với mỗi bài toán , dạng toán cần nghiên cứu và giải trước để có cách nhìn khai thác hay tạo hứng thú cho học trò
- Thông qua việc giải các bài tập trong sách giáo khoa hình thành các bài tập có nội dung phong phú và đa dạng hơn;
- Thông qua việc phát triển các bài toán, hình thành chuỗi các bài tập có nội dung liên quan, lấy bài tập này làm cơ sở để phát triển các bài kế tiếp;
Xuất phát từ quan điểm trên, vấn đề khai thác và cùng học sinh khai thác một bài toán cơ bản trong sách giáo khoa để từ đó xây dựng được một hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao là một hoạt động không thể thiếu đối với người giáo viên.
3. Cách thức và quá trình áp dụng :
Trong quá trình dạy toán, chắc rằng các thầy cô giáo đã không ít lần gặp các bài toán cũ mà cách phát biểu có thể hoàn toàn khác, hoặc khác chút ít. Những bài toán tương tự, mở rộng, đặc biệt hóa hay lật ngược bài toán mà các bài toán này có cùng phương pháp giải. Nếu giáo viên định hướng cho học sinh kỹ năng thường xuyên liên hệ một bài toán mới với những bài toán đã biết như bài toán đảo, bài toán tổng quát, bài toán đặc biệt...thì sẽ làm cho học sinh phát hiện ra rằng bài toán đó không mới đối với mình nữa hoặc nhanh chóng xếp loại được bài toán từ đó định hướng được phương pháp giải quyết một cách tích cực và chủ động. Sau đây tôi sẽ đưa ra một số ví dụ để giải quyết thực trạng trên.
3.1.Ví dụ 1 :
Bài 28 (SGK Toán 8 tập 1-Trang 80)
Cho hình thang ABCD ( AB// CD) , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
a) Chứng minh rằng AK= KC, BI=ID.
b) Cho AB = 6cm, CD = 10 cm. Tính các độ dài EI, IK, KF.
Hướng dẫn:
a) Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD
Xét ABD có AE = ED (gt) và EI// AB( vì EF // AB)
BI= ID
Tương tự xét ADC có AE = ED (gt) và EK// DC( vì EF // DC)
AK = KC
b) Theo câu a có EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF = (cm)
Ta có EA = ED và BI = ID nên EI là đường trung bình của ABI
(cm)
Ta có FB = FC và AK=KC nên EI là đường trung bình của ABC
(cm)
Ta có IK= EF-EI- KF = 8 – 3- 3 = 2 (cm)
Nhận xét: Ba đoạn thẳng EI, IK, KF có thể bằng nhau nếu có thêm điều kiện là CD= 2AB. Do đó ta có bài toán sau:
Bài 28.1 Cho hình thang ABCD ( AB// CD)và CD = 2 AB , E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
Chứng minh rằng EI=IK=KF
Hướng dẫn:
Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD và EF= (1)
Xét ABD có AE = ED (gt) và EI// AB( vì
EF // AB)
EI là đường trung bình của ABI
(2)
Tương tự xét ABC có BF=FC (gt) và KF// AB ( vì EF // AB)
KF là đường trung bình của ABI
(3)
Lại có IK= EF- EI – KF (4)
Từ (1) , (2), (3), (4)
Mà CD = 2 AB nên (5)
Từ (2), (3),(5) suy ra EI= KF= IK (đpcm)
Nhận xét: Từ bài toán 28.1 trên ta có bài toán đảo ngược sau:
Bài 28.2 Cho hình thang ABCD ( AB// CD và CD > AB), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K.
Tìm điều kiện của hình thang ABCD để cho EI=IK=KF
Hướng dẫn:
Ta có EA= ED (gt) và BF = FC(gt)
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
EF // AB// CD và EF= (1)
DEMO PPT
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM