- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,348
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT BIỆN PHÁP « TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TIẾT DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THCS » NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lĩnh vực: Chuyên môn
Môn: Giáo dục công dân
Cấp: Trung học cơ sở
Người thực hiện: …………
Đơn vị: Trường THCS phường ................
1. Tên biện pháp:
« Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS»
2. Thuộc lĩnh vực, môn: Khoa học xã hội, môn Giáo dục công dân
3. Họ và tên: ................– Sinh năm
4. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS ................
Môn GDCD vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học GDCD, các ngành nghề có liên quan đến GDCD, khả năng ứng dụng kiến thức GDCD trong đời sống. Môn GDCD là một trong môn học quan trọng, góp phần trong việc hình thành năng lực và phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, một thực trạng rất đáng buồn hiện nay là còn một số lượng không nhỏ học sinh đang quay lưng lại với môn học này. Các em ít có hứng thú trong việc học GDCD, cách tiếp cận, học tập môn học vẫn còn thụ động. Điều này khiến cho mỗi thầy cô giáo chúng ta rất trăn trở, buộc phải tìm ra giải pháp để giúp các em có hứng thú hơn với môn học nhằm nâng cao hiêu quả giảng dạy. Bản thân là giáo viên trực tiếp dạy môn GDCD trong nhiều năm, với kinh nghiệm của mình tôi xin nêu một biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD mà tôi đã thực hiện trong thời gian qua, đó là : « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS».
Thứ nhất: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của chương trình GD 2018
Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng; có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Thứ hai: Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực...”.Và mục tiêu của giáo dục phổ thông là phải phát huy được tính tích cực, chủ động của người học; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đây là định hướng cơ bản, thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy.
Thứ ba: Xuất phát từ vai trò của hoạt động trải nghiệm trong môn GDCD
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Giáo dục công dân là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường THCS. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức trong giờ học và ngoài giờ học ở trên lớp, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức được thực hiện nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh. Thông qua việc tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: Từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật và các năng lực cần thiết. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Giáo dục công dân về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể, hoạt động nhóm trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể.
Thứ tư: Xuất phát từ thực tế dạy học
* Về phía học sinh:
Một thực trạng đáng buồn là có rất nhiều học sinh không nhận thức được hết tầm quan trọng của môn học này và cho rằng đây là môn học phụ, ít tiết, không xuất hiện trong các kì thi nên ít quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học. Cá biệt, có một số học sinh tỏ ra thực sự hờ hững, thiếu nghiêm túc đối với môn học này. Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên. Đến khi kiểm tra thì quay cóp, sử dụng tài liệu…Hiện tượng học sinh không mặn mà trong việc học môn giáo dục công dân đã tồn tại từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì về mặt tâm lí mà muốn khắc phục không phải dễ dàng.
* Về phía giáo viên:
Qua thực tế có thể nhận thấy, một bộ phận giáo viên vẫn lên lớp với tâm lý môn giáo dục công dân là môn phụ, ít tiết, không thi nên ít quan tâm, đầu tư về chuyên môn. Nhiều giáo viên còn băn khoăn chưa tìm được cách tổ chức các hoạt động dạy học như thế nào cho hiệu quả và hấp dẫn, sinh động làm cho các tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây được sự hứng thú đối với các em.
Hướng đến việc đổi mới phương pháp dạy học và chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, trong những năm gần đây vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho các em và phương châm đẩy mạnh học đi đôi với hành đang được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm thực hiện thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các bộ môn trong đó có môn Giáo dục công dân.
Từ những lý do trên, tôi mong muốn được chia sẻ tới các đồng nghiệp biện pháp: « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS» nhằm phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh theo chương trình giáo dục 2018!
1. Hình thức của học tập trải nghiệm sáng tạo.
1.1. Đặc điểm của học tập trải nghiệm sáng tạo.
Học tập trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: Khi tham gia hoạt động, học sinh được tiếp xúc và hợp tác với bạn bè, chuyên gia trong lĩnh vực tìm hiểu, các nhân vật trong xã hội; tiếp cận các sự kiện, các nguồn lực khác nhau trong xã hội thường có thể là địa phương hay một vùng miền nào đó trên đất nước ta.
Cách dạy học trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức một chiều cho học sinh những kiểu kiến thức hàn lâm, cũng không dừng lại ở việc giúp học sinh nắm bắt được nội dung đề cập đến trong mỗi chủ đề, mà cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề nội dung và ý nghĩa của bài học, từ đó hình thành cho học sinh phương pháp đọc và quan sát một cách tích cực, chủ động, có quan điểm và chính kiến cá nhân. Sự tương tác giữa học sinh với học sinh và học sinh với giáo viên được đánh giá rất cao. Học sinh được kì vọng sẽ suy nghĩ về kiến thức mà mình được dạy rồi liên hệ thực tế, phát triển, trình bày ý kiến của riêng mình. Các em được tự do đặt câu hỏi và có thể phê bình về những gì mà giáo viên và các bạn cùng lớp nói đồng thời sử dụng sự sáng tạo, trải nghiệm thực tế của riêng mình để áp dụng các kiến thức vừa học được.
Dạy học trải nghiệm sáng tạo thiên về phương pháp, kĩ năng giúp học sinh phát triển được năng lực đọc hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự mình tiếp cận và xử lí những thông tin đã được học, trải qua, hay đang trực tiếp trải nghiệm được. Với phương pháp học này giáo viên cần thường xuyên gắn các nội dung dạy học với đời sống xã hội giúp các em học sinh có thể huy động được những trải nghiệm cá nhân người học trong tiếp cận thông tin. Khi đã được trang bị cách học, phương pháp học, phương pháp quan sát, học sinh có đủ năng lực huy động các kiến thức, kĩ năng cần thiết để xử lí các tình huống, bài tập theo định hướng năng lực cụ thể được đặt trong các đề kiểm tra. Do hiểu bản chất vấn đề nên học sinh có thể chủ động ứng phó và làm bài không quá máy móc dập khuôn như cách học truyền thống.
1.2. Hình thức của học tập trải nghiệm sáng tạo
Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường THCS rất đa dạng, phong phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức
WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
« Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS»
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
« Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS»
Lĩnh vực: Chuyên môn
Môn: Giáo dục công dân
Cấp: Trung học cơ sở
Người thực hiện: …………
Đơn vị: Trường THCS phường ................
................, tháng 04 năm 2023
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
PHÒNG GDĐT ................ TRUƯỜNG THCS ................ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ................ ngày 15 tháng 4 năm 2023 |
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
1. Tên biện pháp:
« Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS»
2. Thuộc lĩnh vực, môn: Khoa học xã hội, môn Giáo dục công dân
3. Họ và tên: ................– Sinh năm
4. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS ................
ĐẶT VẤN ĐỀ
Môn GDCD vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học GDCD, các ngành nghề có liên quan đến GDCD, khả năng ứng dụng kiến thức GDCD trong đời sống. Môn GDCD là một trong môn học quan trọng, góp phần trong việc hình thành năng lực và phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên, một thực trạng rất đáng buồn hiện nay là còn một số lượng không nhỏ học sinh đang quay lưng lại với môn học này. Các em ít có hứng thú trong việc học GDCD, cách tiếp cận, học tập môn học vẫn còn thụ động. Điều này khiến cho mỗi thầy cô giáo chúng ta rất trăn trở, buộc phải tìm ra giải pháp để giúp các em có hứng thú hơn với môn học nhằm nâng cao hiêu quả giảng dạy. Bản thân là giáo viên trực tiếp dạy môn GDCD trong nhiều năm, với kinh nghiệm của mình tôi xin nêu một biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD mà tôi đã thực hiện trong thời gian qua, đó là : « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS».
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Thứ nhất: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của chương trình GD 2018
Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng; có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
Thứ hai: Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực...”.Và mục tiêu của giáo dục phổ thông là phải phát huy được tính tích cực, chủ động của người học; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Đây là định hướng cơ bản, thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy.
Thứ ba: Xuất phát từ vai trò của hoạt động trải nghiệm trong môn GDCD
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Giáo dục công dân là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường THCS. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức trong giờ học và ngoài giờ học ở trên lớp, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức được thực hiện nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh. Thông qua việc tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: Từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật và các năng lực cần thiết. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Giáo dục công dân về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể, hoạt động nhóm trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể.
Thứ tư: Xuất phát từ thực tế dạy học
* Về phía học sinh:
Một thực trạng đáng buồn là có rất nhiều học sinh không nhận thức được hết tầm quan trọng của môn học này và cho rằng đây là môn học phụ, ít tiết, không xuất hiện trong các kì thi nên ít quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học. Cá biệt, có một số học sinh tỏ ra thực sự hờ hững, thiếu nghiêm túc đối với môn học này. Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên. Đến khi kiểm tra thì quay cóp, sử dụng tài liệu…Hiện tượng học sinh không mặn mà trong việc học môn giáo dục công dân đã tồn tại từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì về mặt tâm lí mà muốn khắc phục không phải dễ dàng.
* Về phía giáo viên:
Qua thực tế có thể nhận thấy, một bộ phận giáo viên vẫn lên lớp với tâm lý môn giáo dục công dân là môn phụ, ít tiết, không thi nên ít quan tâm, đầu tư về chuyên môn. Nhiều giáo viên còn băn khoăn chưa tìm được cách tổ chức các hoạt động dạy học như thế nào cho hiệu quả và hấp dẫn, sinh động làm cho các tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây được sự hứng thú đối với các em.
Hướng đến việc đổi mới phương pháp dạy học và chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, trong những năm gần đây vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho các em và phương châm đẩy mạnh học đi đôi với hành đang được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm thực hiện thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các bộ môn trong đó có môn Giáo dục công dân.
Từ những lý do trên, tôi mong muốn được chia sẻ tới các đồng nghiệp biện pháp: « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo trong tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS» nhằm phát triển các phẩm chất, năng lực của học sinh theo chương trình giáo dục 2018!
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Hình thức của học tập trải nghiệm sáng tạo.
1.1. Đặc điểm của học tập trải nghiệm sáng tạo.
Học tập trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: Khi tham gia hoạt động, học sinh được tiếp xúc và hợp tác với bạn bè, chuyên gia trong lĩnh vực tìm hiểu, các nhân vật trong xã hội; tiếp cận các sự kiện, các nguồn lực khác nhau trong xã hội thường có thể là địa phương hay một vùng miền nào đó trên đất nước ta.
Cách dạy học trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức một chiều cho học sinh những kiểu kiến thức hàn lâm, cũng không dừng lại ở việc giúp học sinh nắm bắt được nội dung đề cập đến trong mỗi chủ đề, mà cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề nội dung và ý nghĩa của bài học, từ đó hình thành cho học sinh phương pháp đọc và quan sát một cách tích cực, chủ động, có quan điểm và chính kiến cá nhân. Sự tương tác giữa học sinh với học sinh và học sinh với giáo viên được đánh giá rất cao. Học sinh được kì vọng sẽ suy nghĩ về kiến thức mà mình được dạy rồi liên hệ thực tế, phát triển, trình bày ý kiến của riêng mình. Các em được tự do đặt câu hỏi và có thể phê bình về những gì mà giáo viên và các bạn cùng lớp nói đồng thời sử dụng sự sáng tạo, trải nghiệm thực tế của riêng mình để áp dụng các kiến thức vừa học được.
Dạy học trải nghiệm sáng tạo thiên về phương pháp, kĩ năng giúp học sinh phát triển được năng lực đọc hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự mình tiếp cận và xử lí những thông tin đã được học, trải qua, hay đang trực tiếp trải nghiệm được. Với phương pháp học này giáo viên cần thường xuyên gắn các nội dung dạy học với đời sống xã hội giúp các em học sinh có thể huy động được những trải nghiệm cá nhân người học trong tiếp cận thông tin. Khi đã được trang bị cách học, phương pháp học, phương pháp quan sát, học sinh có đủ năng lực huy động các kiến thức, kĩ năng cần thiết để xử lí các tình huống, bài tập theo định hướng năng lực cụ thể được đặt trong các đề kiểm tra. Do hiểu bản chất vấn đề nên học sinh có thể chủ động ứng phó và làm bài không quá máy móc dập khuôn như cách học truyền thống.
1.2. Hình thức của học tập trải nghiệm sáng tạo
Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường THCS rất đa dạng, phong phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức
WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!