- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,344
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 theo mức độ có đáp án NĂM 2024-2025 * tỉnh BẮC GIANG (TẬP HUẤN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT) được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 3: Đồ thị dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của hai loài trong một quần xã.
Xét các mối quan hệ sau đây:
1. Hợp tác.
Dạng 1: (TN NLC) (4 câu)
Câu 1: Đặc trưng về độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật được đánh giá dựa trên:
A. số lượng loài đặc trưng trong quần xã.
B. số lượng loài và tỉ lệ số cá thể của mỗi loài so với tổng số cá thể trong quần xã.
C. số lượng loài ưu thế trong quần xã.
D. số lượng loài chủ chốt trong quần xã
Đợn vị kiến thức: Sinh thái học quần xã
Năng lực: Nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và Chỉ báo: Hiểu; (NT5: Lựa chọn đối tượng dựa theo tiêu chí nhất định)
Câu 2. Trong quần xã, sự hợp tác chặt chẽ giữa 2 loài và cả 2 loài này đều có lợi là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh. D. Kí sinh.
Đơn vị kiến thức: Quần xã sinh vật.
Năng lực: Nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy: Biết.Chỉ báo năng lực: Biết; NT1 – nhận biết khái niệm cộng
sinh.
Câu 3. Giả sử có 4 loài sinh vật cùng trong 1 sinh cảnh, với các ổ sinh thái được mô tả như hình dưới đây.
Theo ổ sinh thái giữa 4 loài, hai loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh gay gắt nhất?
A. Loài M và N.
B. Loài P và N.
C. Loài M và Q.
D. Loài P và Q.
Kiến thức: Sinh thái học quần xã
Thành phần năng lực: nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và chỉ báo: Hiểu; NT3 (Phân loại được các đối tượng, các mối quan hệ giữa các sinh vật)
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?
A. Nuôi cá để diệt bọ gậy.
B. Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn.
C. Nuôi mèo để diệt chuột.
D. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa.
Kiến thức: Sinh thái học quần xã
Thành phần năng lực: nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và chỉ báo: Hiểu; NT3 (Phân loại được các đối tượng)
Dạng 2: (TN Đ/S) (3 câu)
Câu 1: Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuộc đời sống dưới tán cây và chỉ xuống đất một lần mỗi tuần để thải hết phân. Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười và điều này giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng. Ngoài ra, chúng di chuyển cùng những con Lười và đẻ trứng trên phân của Lười. Ấu trùng nở ra từ trứng ăn phân. Nấm Ascomycota cũng sinh trưởng trong lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết. Sử dụng thông tin này, hãy cho biết, mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
Câu 2: Biểu đồ sau mô tả về giới hạn sinh thái của 2 loài côn trùng có họ hàng gần nhau nhưng có khu vực phân bố khác nhau. Trong đồ thị, CTmin , CTmax ,Topt lần lượt là nhiệt độ tối thiểu, nhiệt độ tối đa, nhiệt độ tối ưu.
Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SẢN PHẨM
Câu 3: Đồ thị dưới đây mô tả biến động số lượng cá thể của hai loài trong một quần xã.
Xét các mối quan hệ sau đây:
1. Hợp tác.
2. Kí sinh vật chủ. NỘP TẬP HUẤN THÁNG 9/2024
NHÓM SINH THPT TÂN YÊN SỐ 1
NHÓM SINH THPT TÂN YÊN SỐ 1
Dạng 1: (TN NLC) (4 câu)
Câu 1: Đặc trưng về độ đa dạng và phong phú của quần xã sinh vật được đánh giá dựa trên:
A. số lượng loài đặc trưng trong quần xã.
B. số lượng loài và tỉ lệ số cá thể của mỗi loài so với tổng số cá thể trong quần xã.
C. số lượng loài ưu thế trong quần xã.
D. số lượng loài chủ chốt trong quần xã
Đợn vị kiến thức: Sinh thái học quần xã
Năng lực: Nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và Chỉ báo: Hiểu; (NT5: Lựa chọn đối tượng dựa theo tiêu chí nhất định)
Câu 2. Trong quần xã, sự hợp tác chặt chẽ giữa 2 loài và cả 2 loài này đều có lợi là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây?
A. Cộng sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh. D. Kí sinh.
Đơn vị kiến thức: Quần xã sinh vật.
Năng lực: Nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy: Biết.Chỉ báo năng lực: Biết; NT1 – nhận biết khái niệm cộng
sinh.
Câu 3. Giả sử có 4 loài sinh vật cùng trong 1 sinh cảnh, với các ổ sinh thái được mô tả như hình dưới đây.
Theo ổ sinh thái giữa 4 loài, hai loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh gay gắt nhất?
A. Loài M và N.
B. Loài P và N.
C. Loài M và Q.
D. Loài P và Q.
Kiến thức: Sinh thái học quần xã
Thành phần năng lực: nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và chỉ báo: Hiểu; NT3 (Phân loại được các đối tượng, các mối quan hệ giữa các sinh vật)
Câu 4. Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?
A. Nuôi cá để diệt bọ gậy.
B. Cây bông mang gen kháng sâu bệnh của vi khuẩn.
C. Nuôi mèo để diệt chuột.
D. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa.
Kiến thức: Sinh thái học quần xã
Thành phần năng lực: nhận thức sinh học
Cấp độ tư duy và chỉ báo: Hiểu; NT3 (Phân loại được các đối tượng)
Dạng 2: (TN Đ/S) (3 câu)
Câu 1: Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuộc đời sống dưới tán cây và chỉ xuống đất một lần mỗi tuần để thải hết phân. Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười và điều này giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng. Ngoài ra, chúng di chuyển cùng những con Lười và đẻ trứng trên phân của Lười. Ấu trùng nở ra từ trứng ăn phân. Nấm Ascomycota cũng sinh trưởng trong lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết. Sử dụng thông tin này, hãy cho biết, mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
Ý hỏi | Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy và chỉ báo |
a) Nấm Ascomycota là nguồn thức ăn cung cấp cho bướm đêm. (S) | Nhận thức Sinh học | Biết; [NT1: Nhận biết được các đối tượng, quá trình sống] |
b) Nấm và lười là mối quan hệ hợp tác. (S) | Nhận thức Sinh học | Hiểu: [NT3: Phân loại được các đối tượng, hiện tượng sống]; |
c) Nếu số lượng bướm đêm giảm mạnh thì số lượng Lười sẽ tăng. (S) | Nhận thức Sinh học | Vận dụng: [NT7: Đưa ra những nhận định có tính phản biện liên quan tới chủ đề]; |
d) Có thể sử dụng nấm Ascomyta trong việc sản xuất các chế phẩm vi sinh vật phân giải chất hữu cơ. (Đ) | Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học | Vận dụng: [VD2: Đề xuất, thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ môi trường]; |
Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy và chỉ báo | |
a) Côn trùng ôn đới rộng nhiệt hơn côn trùng nhiệt đới. (Đ) | Tìm hiểu thế giới sống | - Hiểu; TH1: Phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề. |
II. Nhiệt độ tối thiểu của côn trùng ôn đới thấp hơn nhiệt độ tối ưu của côn trùng nhiệt đới khoảng 10OC. (S) | Tìm hiểu thế giới sống | - Hiểu; TH2: Phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán |
III. Nếu cùng nuôi ở nhiệt độ 30OC, côn trùng nhiệt đới có tỉ lệ sống sót cao hơn côn trùng ôn đới. (Đ) | Tìm hiểu thế giới sống | - Hiểu; TH2: Phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!