Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,441
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1 NGỮ VĂN LỚP 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN



MỤC TIÊU:

1. Kiến thức


- HS biết các yêu cầu và cách thức tiến hành nghiên cứu một vấn đề.

- Biết viết một báo cáo nghiên cứu.

- Biết thuyết trình một vấn đề của văn học dân gian.

2. Năng lực

Về năng lực chung:
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình trao đổi,... trong quá trình học tập chuyên đề.

3. Phương pháp dạy học

Kết hợp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai.

Tổ chức cho HS kết họp đọc vói viết: điền vào các phiếu học tập, viết đoạn văn,...

Tổ chức cho nhiều HS có có hội thực hành đọc, viết, nói và nghe.

4. Phẩm chất:

Biết yêu quý cộng đồng và sống có trách nhiệm vói gia đình, xã hội và cộng đồng.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Một số tranh ảnh có trong SGK đưọc phóng to.

Ảnh chân dung tác giả; máy chiếu hoặc bảng đa phưong tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tư liệu liên quan.

Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.

Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu trong SGK thành phiếu học tập.

Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, ma trận chấm bài viết, bài trình bày của HS.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, giúp HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học, GV tổ chức hoạt động khỏi động với nhiều hình thức như: trắc nghiệm nhanh; trò chơi đố vui, trò chơi ô chữ; đoán ý đồng đội,…

b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện: dùng câu hỏi trắc nghiệm, đền khuyết, hình ảnh,... củng cố kiến thức cơ bản về văn học dân gian

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

PHẦN MỘT: TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

ĐỌC VĂN BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc văn bản Về đặc điểm của tục ngữ Việt Nam
-Câu hỏi 1: Xác định vấn đề được tác giả trình bày trong văn bản trên.
-Câu hỏi 2: Tục ngữ Việt Nam được tác giả tìm hiểu dựa trên những phương diện nào? Tóm tắt nội dung bài viết bằng một sơ đồ.
- Câu hỏi 3: Những thao tác nào được sử dụng để triển khai vấn đề
- Câu hỏi 4: Tác giả đã tìm hiểu, thu thập thông tin bằng những cách nào?
- Câu hỏi 5: Bạn rút ra được điều gì về cách nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài.
Câu hỏi 1: VB trình bày đặc điểm của một thể loại văn học dân gian: tục ngữ Việt Nam. Đáp án đúng là câu B. Một thể loại văn học dân gian".
Câu hỏi 2: Tác giả trình bày tục ngữ Việt Nam ở hai phưong diện: nội dung và hình thức. Trong phưong diện nội dung, tác giả xem xét ở các yếu tô kinh nghiệm về lao động sản xuất, đời sống gia đình, đời sống xã hội. Trong phương diện hình thức, tác giả xem xét ở các yếu tố: đối, vần, nhịp, thanh điệu, vần trong tục ngữ chủ yếu là vần lưng với nhiều dạng: cách hai chữ, ba chữ, năm chữ,...

-Câu hỏi 3: Các thao tác được sử dụng trong VB:
-Câu hỏi 4: + Tác giả phải thu thập, phân loại các câu tục ngữ theo nhiều yêu cầu như: tập hợp, phân nhóm câu để khảo sát về nội dung, về hình thức.
+ Tìm các ví dụ câu tưong ứng với các dạng thức gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh.
+ Liên hệ trích dẫn thể loại khác; trích dẫn ý kiến của các nhà nghiên cứu khác hay của mình từ các bài viết khác.
- Câu hỏi 5: Căn cứ vào các ý trả lời của bốn câu hỏi phía trên, có thể gợi ý cho HS về phương pháp nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian gồm:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu;
+ Xây dựng dàn ý, đề cương nghiên cứu;
+ Vận dụng các phương pháp nghiên cứu;
+ Cách tiến hành và viết báo cáo kết quả nghiên cứu;
II.TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đọc văn bản Về vhdg TRANG 12
-Câu hỏi 1: Khái niệm VHDG?
-Câu hỏi 2: Đặc trưng VHDG?
- Câu hỏi 3: Hệ thống thể loại VHDG?
- Câu hỏi 4: Em rút ra được điều gì khi NC một vấn đề VHDG?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài.
Văn học dân gian:
a. Khái niệm:
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
b. Đặc trưng của văn học dân gian
Tính truyền miệng

- Truyền miệng: là ghi nhớ, theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem; là quá trình diễn xướng VHDG hào hứng và sinh động.
- Phương thức truyền miệng: VHDG được truyền miệng từ người này sang người khác, từ nơi này sang nơi khác (theo không gian), từ đời này qua đời khác, từ thời này qua thời khác (theo thời gian).
- Hình thức truyền miệng: diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian).
Tính tập thể
- Quá trình sáng tác tập thể:
+ Ban đầu: một người khởi xướng, hình thành tác phẩm.
+ Sau đó tập thể truyền miệng, sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Cuối cùng tác phẩm trở thành tài sản chung.
Tính thực hành
- Là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng:
+ Đời sống lao động, gia đình
+ Nghi lễ thờ cúng, tang ma, cưới hỏi
+ Vui chơi, giải trí, nghệ thuật...
c. Hệ thống các thể loại của văn học dân gian
Hệ thống thể loại của văn học dân gian có thể chia làm 4 nhóm sau:
- Nhóm tự sự dân gian với các thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, vè,…
- Nhóm thơ ca dân gian: ca dao, dân ca,…
- Nhóm thể loại sân khấu dân gian: chèo cổ, tuồng đồ, múa rối,…
- Ngoài ra còn có các thể loại thiên về lí trí như: tục ngữ, câu đố,…
Thể loại
Đặc điểm
Thần thoại
Hình thức​
Văn xuôi tự sự
Nội dung​
Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
Sử thi
Hình thức​
Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai.
Nội dung​
Kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng.
Truyền thuyết
Hình thức​
Văn xuôi tự sự
Nội dung​
Kể lại các sự kiện và nhân vật lịch sử hoặc có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử của nhân dân.
Truyện cổ tích
Hình thức​
Văn xuôi tự sự
Nội dung​
Kể về số phận của những con người bính thường trong xã hội (người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể hiện quan niệm và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội.
Truyện cười
Hình thức​
Văn xuôi tự sự
Nội dung​
Kể lại các sự việc, hiện tượng gây cười nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội.
Truyện
ngụ ngôn
Hình thức​
Văn xuôi tự sự
Nội dung​
Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh.
Tục ngữ
Hình thức​
Lời nói có tính nghệ thuật
Nội dung​
Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên, về lao động sản xuất và về phép ứng xử trong cuộc sống con người.
Ca dao, dân ca
Hình thức​
Văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai điệu nhạc
Nội dung​
Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Hình thức​
Văn vần
Nội dung​
Thông báo và bình luận về những sự kiện có tính chất thời sự hoặc những sự kiện lịch sử đương thời.
Truyện thơ
Hình thức​
Văn vần
Nội dung​
Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do, về sự công bằng trong xã hội.
Các thể loại
sân khấu
Hình thức​
Các hình thức ca kịch và trò diễn có tích truyện, kết hợp kịch bản với nghệ thuật diễn xuất
Nội dung​
Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những kiểu mẫu người điển hình trong xã hội nông nghiệp ngày xưa.
Vấn đề văn học dân gian:
- Nghiên cứu liên quan đến từng tác phẩm cụ thể.
Ví dụ:
+ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, thần thoại hay truyền thuyết?
+ Sự tích Trầu Cau – cổ tích thế sự hay cổ tích thần kì?
- Nghiên cứu liên quan đến vấn đề nội dung của một hoặc nhiều tác phẩm.
Ví dụ:
+ Tục ngữ về thời tiết
+ Kiểu nhân vật bất hạnh trong truyện cổ tích thần kì
+ Yếu tố lịch sử trong truyền thuyết Bánh Chưng – Bánh Giầy
- Nghiên cứu liên quan đến yếu tố nghệ thuật trong một hoặc nhiều tác phẩm.
Ví dụ:
+ Ẩn dụ trong ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
+ Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Cây tre trăm đốt
+ Nghệ thuật tương phản đối lập trong một số truyện cười tiêu biểu
- Nghiên cứu liên quan đến các đặc trưng của văn học dân gian. Ví dụ:
+ Chất liệu ca dao trong thơ Tú Xương
+ Về các dị bản của truyện cổ tích Tấm Cám
II. TÌM HIỂU CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

Xác định đề tài, mục đích và lập kế hoạch nghiên cứu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Xác định đề tài nghiên cứu.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu HS đọc và hệ thống hoá ý thành so đồ tư duy và hoàn thành các phiếu học tập.
-HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở. (Ngoài sơ đồ tư duy, GV có thể hướng dẫn HS nhiều cách thức để tìm đề tài nghiên cứu (công não, khăn trải bàn,...).
- HS đọc, thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm .
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Xác định đề tài nghiên cứu:
Cách tìm đề tài, xác định mục tiêu và lập kế hoạch nghiên cứu của vấn đề văn học dân gian không khác các lĩnh vực khác vì đó là những thao tác khoa học chung. Điều khác biệt là vấn đề văn học dân gian cần lưu ý đến bản chất thẩm mĩ trong ngôn từ, tính hình tượng trong ý nghĩa và tính diễn xướng trong môi trường thực tế.
Ví dụ:
Hình thức: (thơ) từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ
Nội dung: (truyện) cảm hứng, nhân vật, chủ đề, sự kiện, hoàn cảnh...

Tính vấn đề của một đề tài thường chứa từ hai yếu tố trở lên: đối tượng và đặc điểm tạo ra "vấn đề" của tác phẩm. Điều này được xem như một trong những dấu hiệu căn bản của đề tài nghiên cứu.
Ví dụ: trang 14 SGK
NV2: Xác định mục đích, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Làm việc cá nhân hoặc nhóm, sử dụng bảng trong chuyên đề như một loại phiếu học tập. HS căn cứ vào các câu trả lời đã có sẵn (1, 3, 5) để hoàn thành các câu còn trống (2, 4) tưong đương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở.
- HS đọc, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm.
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
b. Xác định mục đích câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu:




1696217852352.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---CHUYÊN ĐỀ 1. CTST NGỮ VĂN 10.rar
    45.7 MB · Lượt xem: 2
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    10 chuyên đề bồi dưỡng ngữ văn 7 bài giảng chuyên sâu các chuyên đề văn 10 11 các chuyên đề ngữ văn 10 các kiến thức văn học lớp 10 các kiến thức văn lớp 10 các kiến thức văn thi vào 10 chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10 chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10 cơ bản chuẩn kiến thức kĩ năng văn 10 chuẩn kiến thức văn 10 chuyên đề 10 xây dựng văn hóa nhà trường chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 10 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 10 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 10 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 10 pdf chuyên đề chuyên sâu ngữ văn 10 chuyên đề chuyên sâu văn 10 chuyên đề lí luận văn học 10 chuyên đề ngữ văn 10 chuyên đề ngữ văn lớp 10 chuyên đề ôn thi vào 10 môn ngữ văn chuyên đề ôn thi vào 10 môn văn chuyên đề ôn vào 10 môn văn chuyên đề văn 10 chuyên đề văn học dân gian lớp 10 chuyên đề văn học trung đại lớp 10 chuyên đề văn lớp 10 chuyên đề văn thi vào 10 chuyên đề văn thuyết minh lớp 10 chuyên đề văn tự sự lớp 10 giáo án chuyên đề ngữ văn 10 giáo án dạy chuyên đề ngữ văn 10 hệ thống kiến thức văn học lớp 10 kiểm tra trắc nghiệm môn ngữ văn 10 kiến thức anh văn lớp 10 kiến thức anh văn thi vào lớp 10 kiến thức cơ bản anh văn lớp 10 kiến thức cơ bản văn 10 kiến thức ngữ văn 10 kiến thức ngữ văn thi vào 10 kiến thức ôn thi vào 10 môn văn kiến thức ôn thi vào lớp 10 môn văn kiến thức quan trọng văn 10 kiến thức thi vào 10 môn văn kiến thức thi vào lớp 10 môn văn kiến thức trọng tâm văn 10 kiến thức trọng tâm văn 10 học kì 2 kiến thức trọng tâm văn thi vào 10 kiến thức văn 10 kiến thức văn 10 chương trình mới kiến thức văn 12 kiến thức văn hoá xã hội kiến thức văn học lớp 10 kiến thức văn lớp 10 kiến thức văn thi vào 10 kiến thức văn thi vào lớp 10 kiến thức về word kiến thức word 2010 kiến thức zippo kiến thức đọc hiểu ngữ văn 10 làm chủ kiến thức ngữ văn 10 làm trắc nghiệm văn 10 ôn tập văn 10 học kì 2 sách chuẩn kiến thức kĩ năng văn 10 tóm tắt kiến thức ngữ văn 10 tóm tắt kiến thức văn 10 tóm tắt kiến thức văn 9 thi vào 10 tổng hợp kiến thức ngữ văn 10 học kì 1 tổng hợp kiến thức ngữ văn 10 học kì 2 tổng hợp kiến thức văn 10 tổng hợp kiến thức văn 10 11 12 tổng hợp kiến thức văn 10 kì 2 tổng hợp kiến thức văn 9 ôn vào 10 tổng hợp kiến thức văn 9 thi vào 10 pdf tổng hợp kiến thức văn thi vào 10 trắc nghiệm anh văn 10 trắc nghiệm anh văn 10 giữa kì 1 trắc nghiệm anh văn 10 thí điểm trắc nghiệm anh văn 10 unit 1 trắc nghiệm anh văn 10 unit 1 2 3 trắc nghiệm anh văn 10 unit 10 trắc nghiệm anh văn 10 unit 14 trắc nghiệm anh văn 10 unit 2 trắc nghiệm anh văn 10 unit 9 trắc nghiệm anh văn 11 unit 10 trắc nghiệm anh văn lớp 10 trắc nghiệm môn anh văn lớp 10 trắc nghiệm ngữ văn 10 trắc nghiệm ngữ văn 10 bài phú sông bạch đằng trắc nghiệm ngữ văn 10 học kì 1 trắc nghiệm ngữ văn 10 học kì 2 trắc nghiệm ngữ văn 10 tấm cám trắc nghiệm anh văn 10 unit 12 trắc nghiệm ngữ văn lớp 10 trắc nghiệm ngữ văn lớp 10 tập 1 trắc nghiệm ngữ văn thi vào 10 trắc nghiệm tin 10 soạn thảo văn bản trắc nghiệm tin 10 định dạng văn bản trắc nghiệm văn 10 trắc nghiệm văn 10 an dương vương trắc nghiệm văn 10 bài 1 trắc nghiệm văn 10 bài bình ngô đại cáo trắc nghiệm văn 10 bài cảnh ngày hè trắc nghiệm văn 10 bài chiến thắng mtao mxay trắc nghiệm văn 10 bài nhàn trắc nghiệm văn 10 bài phú sông bạch đằng trắc nghiệm văn 10 bài tấm cám trắc nghiệm văn 10 bài tỏ lòng trắc nghiệm văn 10 bài trao duyên trắc nghiệm văn 10 ca dao hài hước trắc nghiệm văn 10 ca dao than thân trắc nghiệm văn 10 cảm xúc mùa thu trắc nghiệm văn 10 cảnh ngày hè trắc nghiệm văn 10 chí khí anh hùng trắc nghiệm văn 10 chiến thắng mtao mxay trắc nghiệm văn 10 có đáp án trắc nghiệm văn 10 cuối kì 1 trắc nghiệm văn 10 giữa học kì 1 trắc nghiệm văn 10 hk1 trắc nghiệm văn 10 khái quát văn học dân gian trắc nghiệm văn 10 khái quát văn học việt nam trắc nghiệm văn 10 kì 1 trắc nghiệm văn 10 nhàn trắc nghiệm văn 10 nhưng nó phải bằng hai mày trắc nghiệm văn 10 phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trắc nghiệm văn 10 tấm cám trắc nghiệm văn 10 tỏ lòng trắc nghiệm văn 10 vietjack trắc nghiệm văn học dân gian 10 trắc nghiệm văn học dân gian lớp 10 trắc nghiệm văn học lớp 10 trắc nghiệm văn lớp 10 trắc nghiệm văn thi vào 10 trắc nghiệm văn vào 10 đề chuyên văn lớp 10 đồng nai đề chuyên văn tuyển sinh lớp 10 đề chuyên văn vào 10 đề chuyên văn vào 10 đồng nai đề chuyên văn vào lớp 10 đề thi chuyên ngữ văn lớp 10 đề thi chuyên văn 10 đề thi chuyên văn lớp 10 an giang đề thi chuyên văn lớp 10 bắc giang đề thi chuyên văn lớp 10 bắc ninh đề thi chuyên văn lớp 10 bình phước đề thi chuyên văn lớp 10 bình định đề thi chuyên văn lớp 10 có đáp án đề thi chuyên văn lớp 10 gia lai đề thi chuyên văn lớp 10 hà nội đề thi chuyên văn lớp 10 hà nội 2019 đề thi chuyên văn lớp 10 hà tĩnh đề thi chuyên văn lớp 10 nghệ an đề thi chuyên văn lớp 10 ninh thuận đề thi chuyên văn lớp 10 phú yên đề thi chuyên văn lớp 10 quảng nam đề thi chuyên văn lớp 10 quảng ninh đề thi chuyên văn lớp 10 quốc học huế đề thi chuyên văn vào 10 hà nội đề thi chuyên văn vào 10 năm 2020 đề thi chuyên văn vào lớp 10 có đáp án đề thi chuyên văn vào lớp 10 quốc học huế đề thi chuyên đề văn lớp 10 đề thi chuyên đề văn lớp 10 lần 1 đề thi ngữ văn chuyên vào lớp 10 đề thi ngữ văn vào 10 chuyên sư phạm đề thi trắc nghiệm môn văn 10 đề thi văn 10 giữa kì 1 đề thi văn 10 giữa kì 2 đề văn vào 10 chuyên sư phạm đề văn vào 10 chuyên sư phạm 2019 đọc tích lũy kiến thức ngữ văn 10 nâng cao
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,430
    Bài viết
    37,899
    Thành viên
    141,308
    Thành viên mới nhất
    Ma Văn Thuỷ

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top