- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 ĐỒNG NAI, CHỦ ĐỀ 6: GDCD, CÔNG NGHỆ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI được soạn dưới dạng file PPT gồm 69, word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hoá của địa phương em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống.
Ngày soạn:
Tiết: 10-15 Ngày dạy
I. MỤC TIÊU:
1) Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được khái niệm và phân loại được các loại di sản của địa phương
- Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với vùng đất và con người Đồng Nai.
- Nêu được một số hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá của chính quyền và nhân dân tỉnh Đồng Nai.
-Thực hiện được bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở địa phương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
2) Về năng lực.
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về bảo tồn di sản văn hóa.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa.
- Năng lực đặc thù:
-Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Có ý thức khi có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hoá; phản đối những hành vi xâm hại các di sản văn hoá
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội. Có ý thức tự giác tìm hiểu các kiến thức, cơ bản về các di sản văn hoá; biết cách thu thập, xử lí thông tin để khai thác các giá trị to lớn mà các di sản văn hoá mang lại. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được những vấn đề cần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
3) Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ các di sản văn hoá,; có ý thức tìm hiểu để phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Trách nhiệm: Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Xác định được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP , tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b.Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hoá của địa phương em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống.
Ngày soạn:
Tiết: 10-15 Ngày dạy
CHỦ ĐỀ 6: GIÁO DỤC CÔNG DÂN –CÔNG NGHỆ.
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI.
Thời gian thực hiện: 6 tiết
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI.
Thời gian thực hiện: 6 tiết
I. MỤC TIÊU:
1) Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được khái niệm và phân loại được các loại di sản của địa phương
- Nêu được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với vùng đất và con người Đồng Nai.
- Nêu được một số hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá của chính quyền và nhân dân tỉnh Đồng Nai.
-Thực hiện được bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở địa phương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
2) Về năng lực.
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về bảo tồn di sản văn hóa.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa.
- Năng lực đặc thù:
-Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. Có ý thức khi có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hoá; phản đối những hành vi xâm hại các di sản văn hoá
-Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội. Có ý thức tự giác tìm hiểu các kiến thức, cơ bản về các di sản văn hoá; biết cách thu thập, xử lí thông tin để khai thác các giá trị to lớn mà các di sản văn hoá mang lại. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được những vấn đề cần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa
3) Về phẩm chất
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ các di sản văn hoá,; có ý thức tìm hiểu để phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Trách nhiệm: Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Xác định được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP , tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
Khơi gợi, dần dắt, tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b.Nội dung: Giáo viên cho học sinh cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
Văn miếu Trấn Biên | Khu du lịch Bửu Long |
Thành cổ Biên Hoà | Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh |
Căn cứ khu uỷ miền Đông Nam bộ- Chiến khu Đ | |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: