Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,427
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 HÀ NỘI Chủ đề 6. CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.


Tiết 22,23,24,25



Chủ đề 6. CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:


- Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.

- Nêu được vai trò, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Hà Nội.

2. Năng lực:

- Nêu được/thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống Hà Nội.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.

3. Phẩm chất: Có ý thức gìn giữ, tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống nghề truyền thống ở Hà Nội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:
Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học, KHBD.

2. Học sinh

-
Máy tính/ điện thoại có kết nối Internet.

- Vở ghi bài.

- Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ,..

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trước khi vào nội dung bài học.

b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.

c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV nói, chuẩn bị vào mới.

d. Tổ chức thực hiện:

GV đặt câu hỏi: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.

HS trả lời, GV nhận xét, dẫn vào bài:

Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống, không những trong nước mà còn cả trên toàn TG. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tên nghề truyền thống đó.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới.

a. Mục tiêu:
HS biết Hà Nội có những nghề truyền thống gì và ở huyện nào.

Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, HS trả lời.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghề truyền thống.
Nghề truyền thống là gì?

HS suy nghĩ, trả lời.
GV giới thiệu thêm: Hà Nội nổi tiếng với rất nhiều nghề truyền thống; mỗi nghề có một nét đặc trưng riêng. Nếu bạn đang có dự định tham quan và tìm hiểu về những giá trị văn hóa – nghệ thuật và mua những món quà lưu niệm đậm chất dân tộc thì nên đến những làng nghề truyền thống, để có sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các nghề truyền thống ở Hà Nội.
? Kể tên các nghề thủ công truyền thống mà em biết ở Hà Nội?

- Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của nghề truyền thống đó ở Hà Nội.
- HS giới thiệu.
- GV giới thiệu thêm: Chiếu lên màn hình 1 số hình ảnh nghề truyền thống ở HN cho hs xem.
HS nhận xét. GV mở rộng kiến thức.
- HS ghi bài.
I. Khái niệm.
Nghề truyền thống
là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
II. Tên các nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội
1. Nghề gốm Bát Tràng
2. Nghề làm lụa Vạn Phúc
3. Nghề mây tre đan Phú Vinh
4. Nghề làm chuồn chuồn tre Thạch Xá
5. Nghề trồng hoa Tây Tựu
6. Nghề đúc đồng Ngũ Xá
7. Nghề kim hoàn Định Công
8. Nghề làm nón Chuông – Chương Mỹ
9. Nghề làm quạt Chàng Sơn
10. Nghề múa rối nước Đào Thục
11. Nghề làm nhạc cụ dân tộc Đào Xá
12. Nghề thêu ren Quất Động.
Hoạt động 3: Một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội. (nhóm)III. Một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội

GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.






GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.




GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề ngày nay hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.






GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.




GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.




GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.


GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó.
- HS giới thiệu.

GV mở rộng kiến thức.
- HS lắng nghe.


? Các làng nghề hoạt động như thế nào?

HS trình bày.


GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
HS lắng nghe, ghi bài.
1. Nghề gốm:
Nghề gốm ở làng nghề Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), cách trung tâm thành phố khoảng 14 km, nổi tiếng với nghề làm gốm, đã có thương hiệu từ 500 năm nay.
Đến đây, chúng ta thấy vô số những bình hoa, chậu gốm được trưng bày khắp ngõ ngách trong làng, hay những bình hoa, ấm chén hay các bức tượng sặc sỡ sắc màu. Chợ gốm bày biện vô số những món đồ gốm khác nhau, từ đồ gia dụng như chén bát, bình vại, lọ hoa cho đến các bức tranh treo tường, chuông gió và vòng cổ…
2. Nghề làm lụa:
Nghề làm lụa ở làng lụa Hà Đông hay còn gọi là làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km. Đây là làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp nổi tiếng có từ ngàn năm trước.
Các thể loại quần áo, túi xách, vải kiện bằng tơ tằm như vân, sa, quế, lụa sa tanh hoa, đũi… đủ màu sắc, hoa văn bắt mắt. Những tấm lụa mềm mịn, từ công đoạn như khâu tơ, hồ sợi, khâu dệt đến khâu nhuộm…
3. Nghề làm mây tre đan: nghề này ở làng Phú Vinh, Gò Đậu, xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội, nổi tiếng với nghề mây tre đan có từ khoảng thế kỷ 17.
Ở đây hầu như nhà nào cũng làm nghề mây tre đan, từ các sản phẩm thông dụng như rổ, rá, túi xách, khay, lọ hoa… cho đến những bức tranh đan bằng mây, bàn ghế, giường, tủ, khung ảnh…
4. Nghề làm chuồn chuồn tre:
Nghề này ở làng Thạch Xá nằm dưới chân núi Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội) không chỉ được biết đến với món đặc sản chè Lam mà còn nổi tiếng bởi nghề làm chuồn chuồn tre độc đáo.
5. Nghề trồng hoa Tây Tựu:
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, làng hoa Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm, nổi tiếng là vùng cung cấp hoa tươi chính cho thủ đô và nhiều tỉnh thành lân cận.
6. Nghề đúc đồng Ngũ Xá:
Nghề đúc đồng Ngũ Xã thuộc phố Ngũ Xã, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguồn gốc của làng bắt nguồn từ thế kỷ 17. Nghề đúc đồng thời ấy được coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa bậc cao của Thăng Long xưa.
Những năm cuối thế kỷ 20, làng Ngũ Xã đúc đồng bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa, nghề đúc đồng truyền thống bị thu hẹp thay vào đó là khu phố mới với nhiều dịch vụ ẩm thực nổi tiếng, đặc biệt là món phở cuốn thu hút nhiều nam nữ thanh niên đến và thưởng thức.
Hiện nay, các bạn có thể tham quan các sản phẩm đúc đồng tinh xảo của nghệ nhân đúc đồng Ngũ Xá tại địa chỉ: 178 Trấn Vũ, Ba Đình, Hà Nội.
7. Nghề kim hoàn:
Nghề kim hoàn ở Định Công (nay là phường Định Công, quận Hoàng Mai) là một trong 4 làng nghề kim hoàn truyền thống của vùng đồng bằng Bắc bộ, có từ thế kỷ thứ VII, thời Tiền Lý.
Trải qua những năm tháng thăng trầm, hầu hết những nghề này đã mai một. Nghề kim hoàn, ở Định Công vẫn còn hai nghệ nhân là ông Quách Văn Trường và Quách Văn Hiểu. Họ vẫn duy trì mở lớp đào tạo tại nhà cho những thanh niên nhiều nơi về học. Các bạn muốn tham quan và mua sắm sản phẩm kim hoàn nơi đây có thể hỏi thăm nhà của 2 nghệ nhân này.
8. Nghề làm nón:
Nghề làm nón ở làng Chuông nằm bên dòng sông Đáy, thuộc xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, cách trung tâm Hà Nội trên 30km, cách Hà Đông khoảng 20km.
Xưa kia, làng Chuông sản xuất nhiều loại nón, dùng cho nhiều tầng lớp như nón ba tầm cho các cô gái; nón nhô, nón long, nón dấu, nón chóp cho các chàng trai và những người đàn ông sang trọng. Nón làng Chuông còn là cống vật tiến hoàng hậu, công chúa…
Hiện nay, làng Chuông vẫn còn giữ được phiên chợ nón họp 6 phiên/tháng vào các ngày 4, 10, 14, 20, 24 và 30. Chợ họp rất sớm vào thời gian từ 6 giờ đến khoảng 8 giờ thì chợ tan. Phiên chợ chỉ bán nón và các nguyên liệu phục vụ làm nón.
9. Nghề làm quạt:
Quạt Chàng Sơn là sản phẩm có tiếng tại xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Nghề làm quạt ở đây có từ cách đây hơn trăm năm. Ngay từ thế kỷ 19, những chiếc quạt Chàng Sơn đã được người Pháp đem đi triển lãm tại thủ đô Paris.
Đặt chân đến làng Chàng Sơn, chúng ta không thấy cảnh tấp nập sản xuất, buôn bán các mặt hàng quạt giấy như hầu hết những làng nghề quạt giấy khác. Những chiếc quạt đầy màu sắc, với đủ loại chất liệu, từ quạt giấy, quạt lụa, đến quạt tre… Từ những nguyên liệu cơ bản như tre, giấy, vải…
Ngoài ra bàn tay tài hoa của người thợ Chàng Sơn còn lưu dấu trên một số công trình nổi tiếng của Việt Nam như: kiến trúc gỗ chùa Tây Phương, 18 pho tượng La hán chùa Tây Phương, Văn Miếu Quốc Tử Giám…với nhiều nghề truyền thống:
Nghề mộc, chạm truyền thống
Nghề múa rối nước, làm rối nước
Nghề làm tượng gỗ, tượng Phật
Làm quạt nan, quạt giấy…
Đồ nông nghiệp: gàu tát nước, đòn gánh, thúng, mủng, long, nia…
Khắc bàn in, làm nhà, làm đình, chùa…
10. Nghề múa rối nước:
Nghề múa rối nước ở làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, được biết đến là nơi gìn giữ vốn văn hóa cổ truyền, môn nghệ thuật dân gian rối nước, đã có gần 300 năm nay.
Đến làng Đào Thục, ta không chỉ được thưởng thức các tiết mục múa rối đặc sắc, nhưng làn điệu dân ca mượt mà còn được dẫn đi tham quan tìm hiểu lịch sử hình thành của nghề mùa rối nước, theo văn bia ở đình làng có ghi rằng ông tổ nghề múa rối nước ở đây là ông Nguyễn Đăng Vinh làm chức Nội giám thời nhà Lê (1735 – 1940). Sau khi trở về làng, ông đã truyền dạy lại cho con cháu ba nghề: Dệt vải, làm mộc và múa rối nước. Đến nay, làng Đào Thục chỉ còn gìn giữ và phát triển được nghề múa rối nước.
11. Nghề làm nhạc cụ dân tộc:
Nghề này ở làng Đào Xá thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Là làng nghề nổi tiếng với các sản phẩm nhạc cụ dân tộc Việt Nam, từ cây đàn bầu, đàn tam, thập, lục, đàn đáy, đàn nguyệt, đàn tỳ bà… cho đến những cây nhị, cây hồ, cây líu….
12. Nghề thêu ren:
Nghề thêu có ở nhiều địa phương, nhưng đạt đến trình độ tinh xảo và kỹ thuật điêu luyện thì không đâu bằng người làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Nghề thêu Quất Động có khoảng gần 400 năm, từ giữa thế kỷ XVII, do Lê Công Hành truyền dạy nghề.
Đến làng Quất Động, ta được tìm hiểu các công đoạn thêu từ vẽ mẫu, căng nền, sang kiểu, chọn chỉ mầu rồi mới tiến hàng thêu. Nhìn những người thợ ở đây thao tác thật khéo léo, điêu luyện, đôi khi cũng muốn tự mình thêu thử, nhưng khi đưa từng mũi kim lên xuống cho thật mịn, thật đều mới thấy nó khó như thế nào.
1708425418019.png

1708425422485.png

THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---CĐ6- Các làng nghề GDDP lớp 6.docx
    66.2 KB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN---CHỦ ĐỀ 6 GDDP 6 - CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG.pptx
    109.4 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    dạy giáo dục địa phương lớp 6 file giáo dục địa phương lớp 6 file sách giáo dục địa phương lớp 6 giao duc dia phuong o tieu hoc giáo dục địa phương giáo dục địa phương 6 giáo dục địa phương 6 bài 1 giáo dục địa phương 6 cánh diều giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương 6 chủ đề 3 giáo dục địa phương 6 chủ đề 4 giáo dục địa phương 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương an giang giáo dục địa phương an giang lớp 6 giáo dục địa phương bắc giang giáo dục địa phương bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương bạc liêu giáo dục địa phương bắc ninh giáo dục địa phương bình dương lớp 6 giáo dục địa phương bình phước giáo dục địa phương bình định giáo dục địa phương cà mau giáo dục địa phương cấp tiểu học giáo dục địa phương cho học sinh giáo dục địa phương gia lai lớp 8 giáo dục địa phương hà nam giáo dục địa phương hà nội giáo dục địa phương hà tĩnh giáo dục địa phương hà tỉnh lớp 6 giáo dục địa phương hải phòng giáo dục địa phương hưng yên giáo dục địa phương hưng yên lớp 6 giáo dục địa phương là gì giáo dục địa phương là môn gì giáo dục địa phương là sách gì giáo dục địa phương lớp 1 giáo dục địa phương lớp 1 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 12 giáo dục địa phương lớp 2 giáo dục địa phương lớp 2 đà nẵng giáo dục địa phương lớp 3 giáo dục địa phương lớp 6 bắc kạn giáo dục địa phương lớp 6 bài 1 giáo dục địa phương lớp 6 binh dinh giáo dục địa phương lớp 6 chân trời sáng tạo giáo dục địa phương lớp 6 chủ đề 1 giáo dục địa phương lớp 6 hà nội giáo dục địa phương lớp 6 kết nối tri thức giáo dục địa phương lớp 6 khánh hòa giáo dục địa phương lớp 6 kì 2 giáo dục địa phương lớp 6 kiên giang giáo dục địa phương lớp 6 kon tum giáo dục địa phương lớp 6 mới giáo dục địa phương lớp 6 pdf giáo dục địa phương lớp 6 phú thọ giáo dục địa phương lớp 6 quảng bình giáo dục địa phương lớp 6 quảng nam giáo dục địa phương lớp 6 quảng ngãi giáo dục địa phương lớp 8 giáo dục địa phương môn âm nhạc thcs giáo dục địa phương môn gdcd giáo dục địa phương môn mĩ thuật giáo dục địa phương môn văn giáo dục địa phương môn đạo đức giáo dục địa phương nam định giáo dục địa phương nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương ngữ văn 7 giáo dục địa phương ngữ văn lớp 6 giáo dục địa phương phú thọ giáo dục địa phương quảng nam giáo dục địa phương sóc trăng giáo dục địa phương sơn la giáo dục địa phương thái bình giáo dục địa phương thái nguyên giáo dục địa phương thành phố hồ chí minh giao duc dia phuong lop 6 giáo dục địa phương tiền giang giáo dục địa phương tiếng anh là gì giáo dục địa phương tỉnh bà rịa vũng tàu giáo dục địa phương tỉnh bắc giang lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh bình định lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh hải dương lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh nghệ an lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh ninh bình lớp 6 giáo dục địa phương tỉnh quảng trị giáo dục địa phương tuyên quang giáo dục địa phương vĩnh phúc giáo dục địa phương đồng nai nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục địa phương ở tiểu học olm.vn lớp 6 giáo dục địa phương ppct giáo dục địa phương lớp 6 sách giáo dục địa phương 6 chân trời sáng tạo sách giáo dục địa phương gia lai lớp 6 sách giáo dục địa phương lớp 6 online sách giáo dục địa phương online sách giáo dục địa phương quảng ngãi tài liệu giáo dục địa phương cấp tiểu học tóm tắt giáo dục địa phương 6 filetype pdf xa hoi hoa giao duc o dia phuong
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,416
    Bài viết
    37,885
    Thành viên
    141,151
    Thành viên mới nhất
    thanhthuy89

    BQT trực tuyến

    • Yopovn
      Ban quản trị Team YOPO

    Thành viên Online

    Top