Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,564
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPPOINT Giáo an âm nhạc lớp 3 kết nối tri thức với cuộc sống HỌC KÌ 1 CHUẨN MỚI được soạn dưới dạng file word , PPT gồm các file trang. Các bạn xem và tải giáo an âm nhạc lớp 3 kết nối tri thức với cuộc sống về ở dưới.


(4 tiết)

* Thời gian thực hiện:
…/…/….. đến …/…/…..


* NỘI DUNG:

- Hát:
Múa Lân

- Đọc nhạc:
Bài số 1.

- Thường thức âm nhạc:
Dàn trống dân tộc

- Vận dụng - sáng tạo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Năng lực âm nhạc:


- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa Lân, biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể.

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm và vận động cơ thể.

- Biểu diễn bài hát đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm.

- Nhận biết được âm sắc của nhạc cụ đã học khi nghe hoặc xem biểu diễn.

* Năng lực chung:

- Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, trường.

* Phẩm chất:

- Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  • - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. Một số tranh ảnh.
  • - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 3.
  • - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1:


HÁT:

MÚA LÂN


* Yêu cầu cần đạt.

- Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.

- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Múa Lân.

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.



Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
  • 1. Mở đầu:
  • - Trò chơi: “Cùng đọc và vỗ tay theo tiết tấu”.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đọc và vỗ tay theo tiết tấu.
- GV khuyến khích HS tự gõ mẫu tiết tấu theo nhận biết của mình.
- GV yêu cầu thực hành theo hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- HS nhận xét bạn/ nhóm bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS và liên kết giới thiệu vào bài mới.
  • 2. Hình thành kiến thức mới.
  • Học hát: Múa Lân
- Tìm hiểu tác giả - tác phẩm.
  • - Nghe hát mẫu.




    - Đọc lời ca.
    + Đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.



    + Chia câu





    - Khởi động giọng.


    - Tập hát từng câu.
    + Câu mở đầu: Bùng bùng … bùng.
    + Câu 1: Còn gì … tháng tám.
    + Câu 2: Còn gì … múa lân.
    + Câu 3: Em đánh phèng … đánh trống.
    + Câu 4: Em ông Địa … múa lân
    + Câu 5: Em rước đèn … múa rối.
    + Câu 6: Vui lên nào … sáng trăng.
    + Câu kết bổ sung: Bùng bùng ... bùng.
    * Lưu ý: Các kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, …

- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc, hình ảnh Y Vân – Phùng Sửu và giới thiệu về tác giả bài hát Múa Lân.









- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Đàn giai điệu cho HS nghe và yêu cầu HS nhẩm theo lời ca.

- GV hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- HS đọc theo nhiều hình thức: Cá nhân/ nhóm/ tổ.
- GV hướng dẫn HS chia câu theo hiểu biết.
- GV lưu ý HS một số kí hiệu âm nhạc trong bài hát (dấu nhắc lại, khung thay đổi, … và những chỗ cần lấy hơi khi hát.
- GV đàn và hướng dẫn HS khởi động giọng theo mẫu.
- Yêu cầu HS cảm nhận và luyện cao độ tăng dần.
- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt nhịp để HS hát.
- Trong khi tập từng câu GV có thể gọi HS hát lại bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Tập hát tiếp nối các câu cho HS đến hết bài.
- HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
3. Luyện tập, thực hành.
- Hát với nhạc đệm.
* Thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài hát.





- Hát kết hợp gõ đệm.




- Hát kết hợp vận động cơ thể.


- Câu hỏi:
+ Bài hát Múa lân thường được biểu diễn vào dịp nào trong năm?
+ Hãy tìm các câu hát có giai điệu giống nhau trong bài?
- Lồng ghép giáo dục phẩm chất, năng lực chung.

- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS khi hát có thể kết hợp với vận động cơ thể theo ý thích như lắc lư, nghiên đầu, …
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn/ nhóm bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV hướng dẫn HS sử dụng tay, chân, vai, đùi, … để vận động gõ đệm cho bài hát.
- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động cơ thể.
- HS nhận xét bạn. GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- GV gợi tả để HS nhớ lại những kí ức tuổi thơ tươi đẹp trong những đêm hội trăng rằm.
- Giáo dục HS tinh thần nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗ trợ, chủ động, tự tin, cùng tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội. Giáo dục ý thức dọn dẹp vệ sinh môi trường, quang cảnh sạch đẹp.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hát kết hợp vận động múa lân theo ý thích.


- Tổng kết và nhận xét tiết học.

- GV gợi ý và yêu cầu HS hát kết hợp vận động múa lân theo ý thích và hiểu biết của cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV đánh giá, nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà hát và vận động cho người thân nghe.


TIẾT 2:



ÔN TẬP BÀI HÁT:


MÚA LÂN

ĐỌC NHẠC:

BÀI SỐ 1


* Yêu cầu cần đạt.

- Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Múa Lân. Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, ...

- Đọc được bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay và biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.



Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV và HS
1. Mở đầu:
  • - Nghe nhạc và vận động theo ý thích trích đoạn video bài hát “Tiếng trống đêm trăng”.
  • ? Những hình ảnh vừa xem giúp các em nhớ đến bài hát nào mà em đã học?
  • ? Tác giả của bài hát là ai?

- GV yêu cầu HS quan sát, nghe và vận động theo ý thích trích đoạn video bài hát.
- Đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
- HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương HS và liên kết giới thiệu vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành.
Ôn tập bài hát: Múa Lân
- Nghe bài hát.


- Hát theo nhạc đệm.
* Lưu ý: Lấy hơi đúng cách, không hát quá to, phát âm và điều chỉnh hơi thở đúng để thể hiện được sắc thái bài hát.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.




- Hát kết hợp vận động cơ thể.


- GV hát/ mở file hát mẫu để HS nghe lại bài hát. Yêu cầu HS nhẩm theo để nhớ lại giai điệu.
- GV yêu cầu HS hát theo nhạc đệm và thể hiện được sắc thái bài hát Múa Lân.
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay phách mạnh - nhẹ theo bông hoa màu đỏ, vàng. Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát.
- HS hát và gõ đệm bằng nhiều hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động. GV nhận xét, khen và sửa sai cho HS (nếu có).
- HS quan sát, GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát.
- HS thực hiện vận động tay, vai, chân, đùi, … với nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động cơ thể theo ý thích.
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
3. Vận dụng – trải nghiệm
- Biểu diễn
+ Nhóm 1: Hát
+ Nhóm 2: Gõ đệm
+ Nhóm 3: Vận động cơ thể.
- GV hướng dẫn HS chia nhóm và thực hành biểu diễn kết hợp giữa hát, gõ đệm và vận động cơ thể.
- Khuyến khích các nhóm sáng tạo theo ý thích các hình thức biểu diễn.
- GV yếu cầu HS nhận xét bạn/ nhóm bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
4. Hình thành kiến thức mới.
Đọc nhạc: Bài số 1
- Tìm hiểu bài đọc nhạc.
? Những tên nốt nhạc nào đã được học ở lớp 2? Hãy thực hiện kí hiệu bàn tay các tên nốt nhạc đã học.
- Nghe giai điệu.


- Đọc cao độ theo kí hiệu bàn tay.
- Tập vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết tấu.




- Đọc tên nốt.
+ Chia câu (2 câu)





- Tập đọc nhạc từng câu.

+ Câu 1:
+ Câu 2:




- Câu hỏi:
? Hãy nói những tên nốt nhạc có trong bài đọc nhạc?
? Nốt nào cao nhất? Nốt nào thấp nhất?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 2 và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- GV liên kết giới thiệu vào nội dung mới.

- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc và giới thiệu về bài đọc nhạc Số 1 để HS nghe.



- GV đàn giai điệu/ mở file mp3 bài đọc nhạc cho HS nghe một vài lần. Gợi ý cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài đọc nhạc.
- GV hướng dẫn HS tìm các tên nốt nhạc có trong bài đọc nhạc.
- GV đàn, HS đọc cao độ các tên nốt nhạc bằng kí hiệu bàn tay.
- GV hướng dẫn HS vỗ tay theo hình tiết tấu.
- HS thực hiện theo nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ.
- HS nhận xét bạn/ nhóm bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).

- GV chia bài đọc nhạc làm 2 câu, hướng dẫn để HS đọc tên nốt nhạc có trong bài đọc nhạc.
- HS đọc theo tổ/ nhóm/ cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- GV đàn giai điệu một vài lần và bắt nhịp cho HS đọc tên nốt từng câu.
- Tập đọc tiếp nối cho đến hết bài.
- GV yêu cầu HS thực hiện đọc lại theo tổ/ nhóm/ cá nhân khi tập đọc từng câu.
- HS nhận xét bạn/ nhóm bạn sau mỗi phần trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
- GV yêu cầu HS trả lời và nhận xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
5. Luyện tập – thực hành.
- Đọc với nhạc đệm.






- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.





- Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.




- Tổng kết và nhận xét tiết học.

- GV đàn/ mở file mp3 và hướng dẫn HS đọc bài đọc nhạc số 1 theo nhạc đệm.
- HS thực hành theo nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- GV yêu cầu HS quan sát và hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách (mạnh – nhẹ).
- Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm.
- HS thực hành bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu có).
- GV yêu cầu HS quan sát và hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể bằng tay, đùi, vai, dậm chân, …
- HS thực hành bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu có).
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tập hát và đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay cho người thân nghe.
word
1729570257803.png

ppt
1729570268794.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--KHBD 3 HỌC KÌ I kntt.zip
    24.7 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 2 TIẾT 4.pptx
    35.4 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 2 TIẾT 3.pptx
    24.7 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 2 TIẾT 2.pptx
    67.2 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 2 TIẾT 1.pptx
    95.2 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 1.pptx
    76.4 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 4.pptx
    33.9 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 3.pptx
    41.3 MB · Lượt tải : 0
  • L3 CHỦ ĐỀ 1 TIẾT 2.pptx
    57 MB · Lượt tải : 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm nhạc lớp 3 âm nhạc lớp 3 bài 1 âm nhạc lớp 3 bài 2 âm nhạc lớp 3 bài ca đi học âm nhạc lớp 3 bài cùng múa hát dưới trăng âm nhạc lớp 3 bài em yêu trường em âm nhạc lớp 3 bài gà gáy âm nhạc lớp 3 bài hát ngày mùa vui âm nhạc lớp 3 bài lớp chúng ta đoàn kết âm nhạc lớp 3 bài lớp chúng ta đoàn kết karaoke âm nhạc lớp 3 bài ngày mùa vui âm nhạc lớp 3 bài quốc ca việt nam âm nhạc lớp 3 bài đếm sao âm nhạc lớp 3 cả năm âm nhạc lớp 3 chân trời sáng tạo âm nhạc lớp 3 chị ong nâu và em bé âm nhạc lớp 3 con gà gáy âm nhạc lớp 3 cùng múa hát dưới trăng âm nhạc lớp 3 cùng múa vui âm nhạc lớp 3 em là bông hồng nhỏ âm nhạc lớp 3 em yêu trường em âm nhạc lớp 3 gà gáy âm nhạc lớp 3 học kì 1 âm nhạc lớp 3 học kỳ 2 âm nhạc lớp 3 karaoke âm nhạc lớp 3 kì 1 âm nhạc lớp 3 kì 2 âm nhạc lớp 3 lớp chúng ta đoàn kết âm nhạc lớp 3 mèo đi câu cá âm nhạc lớp 3 ngày mùa vui âm nhạc lớp 3 ngày mùa vui lời 2 âm nhạc lớp 3 pdf âm nhạc lớp 3 quốc ca việt nam âm nhạc lớp 3 sen hồng âm nhạc lớp 3 tập 2 âm nhạc lớp 3 tiếng hát bạn bè mình âm nhạc lớp 3 tiết 1 âm nhạc lớp 3 tiết 12 âm nhạc lớp 3 tiết 14 âm nhạc lớp 3 tiết 15 âm nhạc lớp 3 tiết 16 âm nhạc lớp 3 tiết 2 âm nhạc lớp 3 tiết 30 âm nhạc lớp 3 tiết 33 âm nhạc lớp 3 tiết 6 âm nhạc lớp 3 tiết 8 âm nhạc lớp 3 trang 6 âm nhạc lớp 3 tuần 1 âm nhạc lớp 3 tuần 12 âm nhạc lớp 3 tuần 14 âm nhạc lớp 3 tuần 16 âm nhạc lớp 3 tuần 2 âm nhạc lớp 3 tuần 21 âm nhạc lớp 3 tuần 22 âm nhạc lớp 3 tuần 30 âm nhạc lớp 3 tuần 31 âm nhạc lớp 3 tuần 33 âm nhạc lớp 3 tuần 6 âm nhạc lớp 3 tuần 8 âm nhạc lớp 3 đếm sao âm nhạc lớp 6 tap doc nhac so 3 âm nhạc lớp 7 tđn số 3 âm nhạc lớp 9 tập đọc nhạc số 3 lá xanh âm nhạc lớp ba bài hát âm nhạc lớp 3 bài hát bài ca đi học âm nhạc lớp 3 chuyên đề dạy âm nhạc lớp 3 dạy âm nhạc lớp 3 dạy học môn âm nhạc lớp 3 gà gáy âm nhạc lớp 3 karaoke giáo an âm nhạc lớp 3 giáo án âm nhạc lớp 3 bài em yêu trường em giáo an âm nhạc lớp 3 cktkn giáo an âm nhạc lớp 3 học kỳ 2 giáo án âm nhạc lớp 3 mới nhất giáo an âm nhạc lớp 3 năm 2018 giáo an âm nhạc lớp 3 trọn bộ violet giáo án âm nhạc lớp 3 tuần 1 giáo an âm nhạc lớp 3 violet giáo an âm nhạc lớp 3 vnen giáo án môn âm nhạc lớp 3 violet giáo án powerpoint âm nhạc lớp 3 kể chuyện âm nhạc lớp 3 kế hoạch dạy học âm nhạc lớp 3 môn âm nhạc lớp 3 mục lục âm nhạc lớp 3 ngày mùa vui karaoke âm nhạc lớp 3 nhạc lớp 3 bài ca đi học nhạc lớp 3 ngày mùa vui nhận xét âm nhạc lớp 3 những bài hát âm nhạc lớp 3 ppct âm nhạc lớp 3 sách âm nhạc lớp 3 sách âm nhạc lớp 3 bài ca đi học sách âm nhạc lớp 3 bài quốc ca việt nam sách âm nhạc lớp 3 online sách âm nhạc lớp 3 pdf sách mềm âm nhạc lớp 3 tập bài hát lớp 3 bài ca đi học tập bài hát lớp 3 ngày mùa vui tiết dạy mẫu âm nhạc lớp 3 video âm nhạc lớp 3 vở âm nhạc lớp 3 vở âm nhạc lớp 3 bài ca đi học
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    MUA FILE SÁNG KIẾN
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,652
    Bài viết
    41,082
    Thành viên
    157,069
    Thành viên mới nhất
    rockydemon
    Top