- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,946
- Điểm
- 113
tác giả
WORD+PPT GIÁO ÁN GDDP 7 HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tiết:19-21 Tài nguyên thiên nhiên của thành phố được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.
+ Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực chuyên biệt
+ Nêu được điều kiện tự nhiên trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Trình bày được một số biện tài nguyên thiên nhiên của thành phố.
+ Tuyên truyền để bạn bè, người thân những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của HN
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
- Trách nhiệm : Có ý thực thực hiện các hành vi ứng xử văn minh nơi công cộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội 7.
-Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.
2. Đối với học sinh
-Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đinh tổ chức1p/tiết)
2. Kiểm tra: (2 phút/tiết) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (40p/tiết)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (29p/tiết)
Mục tiêu: Nêu được địa hình và tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội.
word
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHỦ ĐỀ 4: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tiết: 19,20,21: Tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tiết: 19,20,21: Tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.
+ Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học.
- Năng lực chuyên biệt
+ Nêu được điều kiện tự nhiên trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Trình bày được một số biện tài nguyên thiên nhiên của thành phố.
+ Tuyên truyền để bạn bè, người thân những hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên của HN
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
- Trách nhiệm : Có ý thực thực hiện các hành vi ứng xử văn minh nơi công cộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội 7.
-Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học.
2. Đối với học sinh
-Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đinh tổ chức1p/tiết)
2. Kiểm tra: (2 phút/tiết) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: (40p/tiết)
HOẠT ĐỘNG 1 : MỞ ĐẦU (3p/tiết)
Mục tiêu:
Tạo hứng thú-kết nối và bài học
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Quan sát hình ảnh, em hãy mô tả một số dạng địa hình mà em đã được họcMục tiêu:
Tạo hứng thú-kết nối và bài học
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (29p/tiết)
Mục tiêu: Nêu được địa hình và tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Dựa vào thông tin sgk, em hãy: - Kể tên các dạng địa hình chính của Hà Nội. -Nêu đặc điểm nổi bật về từng dạng địa hình và ảnh hưởng của các dạng địa hình đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội. - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Địa hình Thành phố Hà Nội có địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, gồm các dạng địa hình chính như sau. - Địa hình núi và gò - đồi phân bố chủ yếu ở phía tây và phía bắc, thuộc loại núi thấp. Trong đó, Ba vì là dãy núi cao nhất với các đỉnh núi nổi tiếng: đỉnh Tản viên (1 281 m) và đỉnh vua (1 296 m); núi ở các huyện phía bắc có độ cao trung bình khoảng 500 m. Ngoài ra, còn có một số núi sót phân bố rải rác trên đồng bằng. Địa hình đồi chiếm diện tích không nhiều, chủ yếu là đồi thấp và mang tính chất gò - đồi xen kẽ. Khu vực này thích hợp để phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi, du lịch, xây dựng và công nghiệp. - Địa hình đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất thành phố. Độ cao có sự thay đổi, nơi thấp nhất có độ cao dưới 3 m so với mực nước biển (chủ yếu phân bố ở phía đông nam thành phố, các huyện Phú Xuyên, Ứng Hoà); độ cao 3 – 5 m (chủ yếu ở các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai,…); độ cao 12 – 15 m (ở các huyện Phúc Thọ, Đông Anh),… Hầu hết đồng bằng đều do phù sa sông Hồng bồi đắp từ hàng triệu năm trước, được sử dụng chủ yếu để trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Một số khu vực địa hình thấp trũng có khả năng ngập úng cao khi mưa lớn. |
word
THẦY CÔ TẢI NHÉ!