4 Đề thi cuối học kì 2 môn hóa lớp 11 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023-2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG được soạn dưới dạng file word gồm 5 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng với thuốc thử Tollens tạo ra Ag?
A. CH3CHO. B. CH3COCH3. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH.
Câu 2: Nhóm chức của carboxylic acid là
A. -Cl. B. -CHO. C. -COOH. D. -OH.
Câu 3: Trong các chất C2H5OH, CH3CHO, C2H5Cl và CH3COOH, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH. B. C2H5Cl. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 4: Arene là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. liên kết đôi. B. liên kết ba. C. vòng benzene. D. liên kết đơn.
Câu 5: Để phân biệt toluene (C6H5CH3) và styrene (C6H5CH=CH2) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4.
Câu 6: Tách nước alcohol X ở điều kiện thích hợp chỉ thu được một alkene có công thức CH3CH2CH=CH2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH2(OH)CH2CH2CH3. D. (CH3)2CHCH2OH.
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc hợp chất ketone?
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3COCH3.
Câu 8: Ethanol là alcohol có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Số nguyên tử hydrogen trong ethanol là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.
Câu 9: Nhiệt độ sôi của một số chất được cho trong bảng sau:
Trong các chất trên, chất nào là chất khí ở điều kiện thường?
A. Benzene. B. Styrene. C. Octane. D. Ethene.
Câu 10: Phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na. C. NaOH. D. nước Br2.
Câu 11: Công thức chung của alkene là
A. CnH2n + 2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n - 6 (n ≥ 6). D. CnH2n - 2 (n ≥ 2).
Câu 12: Một số dẫn xuất halogen chứa đồng thời chlorine, fluorine được gọi chung là chlorofluorocarbon (viết tắt CFC), trước đây được sử dụng phổ biến trong các hệ thống làm lạnh, tuy nhiên do ảnh hưởng gây hại đến tầng ozone nên hợp chất CFC bị hạn chế và cấm sử dụng. Chất nào sau đây thuộc nhóm chất CFC?
A. CH3Cl. B. CO2. C. CH2F2. D. CCl2F2.
Câu 13: Alkane X có công thức phân tử C5H12. X tác dụng với chlorine trong điều kiện chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylbutane.
C. pentane. D. isopentane.
Câu 14: Phenol được sử dụng để sản xuất dược phẩm, chất dẻo, phẩm nhuộm,... Trong điều kiện thường, phenol tồn tại ở thể
A. rắn. B. khí hoặc thể lỏng. C. khí. D. lỏng.
Câu 15: Methane (là một alkane có trong thành phần của khí thiên nhiên) được sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Công thức của methane là
A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C6H6.
Câu 16: Chất nào sau đây là alcohol bậc hai?
A. (CH3)3COH. B. CH3CH(OH)CH3.
C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 17: Chất nào sau đây thuộc carboxylic acid đa chức?
A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HCOOH. D. CH3CH2COOH.
Câu 18: Cho phản ứng hóa học:
Công thức hóa học của X là
A. CHI3. B. CH2I2. C. CH3I. D. CI4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho các chất sau: methane (CH4), acetyene (C2H2), benzene (C6H6), chloroethane (CH3CH2Cl).
a) Methane là hydrocarbon không no.
b) Phân tử acetylene chứa một liên kết ba C≡C.
c) Chloroethane có thể phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành ethanol.
d) Benzene và acetylene đều có công thức đơn giản nhất là CH2.
Câu 2. Menthol là một alcohol có trong tinh dầu bạc hà. Công thức của menthol như sau:
a) Menthol là một alcohol bậc hai.
b) Công thức phân tử của menthol là C10H20O.
c) Menthol có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đậm.
d) Khi tách nước menthol (đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp), có thể thu được hydrocarbon có công thức:
Câu 3. Thí nghiệm phản ứng của phenol với dung dịch NaOH được tiến hành như sau:
Bước 1: Cho khoảng 1,0 mL dung dịch phenol bão hòa (có màu trắng đục) vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 1,0 mL dung dịch NaOH 2M và lắc đều.
a) Phenol phản ứng với NaOH tạo ra Na-C6H4-OH.
b) Trong bước 2, thấy dung dịch từ màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
c) Phenol có công thức hóa học C6H5OH (C6H5- là gốc phenyl)
d) Phenol là một acid yếu, dung dịch phenol làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 4. Cho 2 chất sau: acetaldehyde (CH3CHO) và acetone (CH3COCH3).
a) Cả hai chất trên đều thuộc hợp chất carbonyl.
b) Cả hai chất đều có phản ứng tráng bạc.
c) Cả hai chất đều có thể phản ứng với I2 trong môi trường kiềm tạo iodoform.
d) Cả hai chất đều bị khử bởi NaBH4 hoặc LiAlH4 tạo thành alcohol.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Gas R32 là dòng gas làm lạnh mới, có nhiều ưu thế so với các loại gas làm lạnh cũ như: tiết kiệm năng lượng, an toàn, khó cháy,... Thành phần chính của gas R32 là chất hữu cơ X, khối lượng mol của X bằng 52 gam/mol. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong X như sau: C = 23,08%; H = 3,84%; F = 73,08%. Hãy cho biết tổng số nguyên tử các nguyên tố trong một phân tử X là bao nhiêu?
Câu 2. Có bao nhiêu alcohol tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong dãy sau: CH3OH, C3H5(OH)3, CH2=CHCH2OH, HOCH2CH2CH2OH?
Câu 3. Xăng E5 RON 92 gồm 5% ethanol (nguồn gốc sinh học) và 95% xăng RON 92 về thể tích. Biết rằng khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL. Hãy cho biết giá trị khối lượng ethanol (theo kg) cần dùng pha trộn với xăng RON 92 để tạo xăng 1000 lít E5 RON 92 là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4. Cinnamaldehyde là hợp chất tạo mùi hương đặc trưng của tinh dầu quế. Công thức của cinnamaldehyde như sau:
Khối lượng mol của cinnamaldehyde có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 5. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2, X thuộc loại hợp chất no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa nhóm chức aldehyde (-CH=O). Cho 7,2 gam X phản ứng với lượng dư thuốc thử Tollens thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là bao nhiêu?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Đề kiểm tra gồm có 03 trang) | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 THPT Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề | |
Mã đề 311 | ||
Số báo danh:...............................................................................
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng với thuốc thử Tollens tạo ra Ag?
A. CH3CHO. B. CH3COCH3. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH.
Câu 2: Nhóm chức của carboxylic acid là
A. -Cl. B. -CHO. C. -COOH. D. -OH.
Câu 3: Trong các chất C2H5OH, CH3CHO, C2H5Cl và CH3COOH, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH. B. C2H5Cl. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 4: Arene là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. liên kết đôi. B. liên kết ba. C. vòng benzene. D. liên kết đơn.
Câu 5: Để phân biệt toluene (C6H5CH3) và styrene (C6H5CH=CH2) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4.
Câu 6: Tách nước alcohol X ở điều kiện thích hợp chỉ thu được một alkene có công thức CH3CH2CH=CH2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH2(OH)CH2CH2CH3. D. (CH3)2CHCH2OH.
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc hợp chất ketone?
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3COCH3.
Câu 8: Ethanol là alcohol có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Số nguyên tử hydrogen trong ethanol là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.
Câu 9: Nhiệt độ sôi của một số chất được cho trong bảng sau:
Chất | ethene | octane | benzene | styrene |
Nhiệt độ sôi (oC) | -104 | 126 | 80 | 146 |
A. Benzene. B. Styrene. C. Octane. D. Ethene.
Câu 10: Phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na. C. NaOH. D. nước Br2.
Câu 11: Công thức chung của alkene là
A. CnH2n + 2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n - 6 (n ≥ 6). D. CnH2n - 2 (n ≥ 2).
Câu 12: Một số dẫn xuất halogen chứa đồng thời chlorine, fluorine được gọi chung là chlorofluorocarbon (viết tắt CFC), trước đây được sử dụng phổ biến trong các hệ thống làm lạnh, tuy nhiên do ảnh hưởng gây hại đến tầng ozone nên hợp chất CFC bị hạn chế và cấm sử dụng. Chất nào sau đây thuộc nhóm chất CFC?
A. CH3Cl. B. CO2. C. CH2F2. D. CCl2F2.
Câu 13: Alkane X có công thức phân tử C5H12. X tác dụng với chlorine trong điều kiện chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monochloro duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2,2-dimethylpropane. B. 2-methylbutane.
C. pentane. D. isopentane.
Câu 14: Phenol được sử dụng để sản xuất dược phẩm, chất dẻo, phẩm nhuộm,... Trong điều kiện thường, phenol tồn tại ở thể
A. rắn. B. khí hoặc thể lỏng. C. khí. D. lỏng.
Câu 15: Methane (là một alkane có trong thành phần của khí thiên nhiên) được sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Công thức của methane là
A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C6H6.
Câu 16: Chất nào sau đây là alcohol bậc hai?
A. (CH3)3COH. B. CH3CH(OH)CH3.
C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 17: Chất nào sau đây thuộc carboxylic acid đa chức?
A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HCOOH. D. CH3CH2COOH.
Câu 18: Cho phản ứng hóa học:
CH3-CO-CH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3-COONa + X↓(màu vàng) + 3NaI + 3H2O.
Công thức hóa học của X là
A. CHI3. B. CH2I2. C. CH3I. D. CI4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho các chất sau: methane (CH4), acetyene (C2H2), benzene (C6H6), chloroethane (CH3CH2Cl).
a) Methane là hydrocarbon không no.
b) Phân tử acetylene chứa một liên kết ba C≡C.
c) Chloroethane có thể phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành ethanol.
d) Benzene và acetylene đều có công thức đơn giản nhất là CH2.
Câu 2. Menthol là một alcohol có trong tinh dầu bạc hà. Công thức của menthol như sau:
a) Menthol là một alcohol bậc hai.
b) Công thức phân tử của menthol là C10H20O.
c) Menthol có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam đậm.
d) Khi tách nước menthol (đun với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp), có thể thu được hydrocarbon có công thức:
Câu 3. Thí nghiệm phản ứng của phenol với dung dịch NaOH được tiến hành như sau:
Bước 1: Cho khoảng 1,0 mL dung dịch phenol bão hòa (có màu trắng đục) vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 1,0 mL dung dịch NaOH 2M và lắc đều.
a) Phenol phản ứng với NaOH tạo ra Na-C6H4-OH.
b) Trong bước 2, thấy dung dịch từ màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
c) Phenol có công thức hóa học C6H5OH (C6H5- là gốc phenyl)
d) Phenol là một acid yếu, dung dịch phenol làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Câu 4. Cho 2 chất sau: acetaldehyde (CH3CHO) và acetone (CH3COCH3).
a) Cả hai chất trên đều thuộc hợp chất carbonyl.
b) Cả hai chất đều có phản ứng tráng bạc.
c) Cả hai chất đều có thể phản ứng với I2 trong môi trường kiềm tạo iodoform.
d) Cả hai chất đều bị khử bởi NaBH4 hoặc LiAlH4 tạo thành alcohol.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Gas R32 là dòng gas làm lạnh mới, có nhiều ưu thế so với các loại gas làm lạnh cũ như: tiết kiệm năng lượng, an toàn, khó cháy,... Thành phần chính của gas R32 là chất hữu cơ X, khối lượng mol của X bằng 52 gam/mol. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong X như sau: C = 23,08%; H = 3,84%; F = 73,08%. Hãy cho biết tổng số nguyên tử các nguyên tố trong một phân tử X là bao nhiêu?
Câu 2. Có bao nhiêu alcohol tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam trong dãy sau: CH3OH, C3H5(OH)3, CH2=CHCH2OH, HOCH2CH2CH2OH?
Câu 3. Xăng E5 RON 92 gồm 5% ethanol (nguồn gốc sinh học) và 95% xăng RON 92 về thể tích. Biết rằng khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL. Hãy cho biết giá trị khối lượng ethanol (theo kg) cần dùng pha trộn với xăng RON 92 để tạo xăng 1000 lít E5 RON 92 là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 4. Cinnamaldehyde là hợp chất tạo mùi hương đặc trưng của tinh dầu quế. Công thức của cinnamaldehyde như sau:
Khối lượng mol của cinnamaldehyde có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 5. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2, X thuộc loại hợp chất no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa nhóm chức aldehyde (-CH=O). Cho 7,2 gam X phản ứng với lượng dư thuốc thử Tollens thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là bao nhiêu?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!