- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,794
- Điểm
- 113
tác giả
LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI THƠ SONG THẤT LỤC BÁT LỚP 9 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đọc văn bản sau:
Yêu gì hơn yêu nước nhà ta!
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà,
Ông cha để lại cho ta lọ vàng.
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở,
Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa
Biết bao công của người xưa,
Gang sông, tấc núi, dạ dưa, ruột tằm.
Hào Đại Hải âm thầm trước mặt,
Dải Cửu Long quanh quất miền Tây.
Một tòa san sát xinh thay,
Bên kia Vân, Quảng, bên này Côn Lôn!
Vẻ gấm vóc nước non thêm đẹp.
Rắp những mong cơ nghiệp dài lâu.
Giống khôn há phải đàn trâu,
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,
Bốn mươi năm nước mất, quyền không.
Thương ôi! Công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao!
Non nước ấy biết bao máu mủ,
Nỡ nào đem nuôi lũ sài lang?
Cờ ba sắc xứ Đông Dương,
Trông càng thêm nhục, nói càng thêm đau!
Nhục vì nước, mà đau người trước,
Nông nỗi này, non nước cũng oan.
Hồn ơi! Về với giang sơn,
Muôn người muôn tiếng hát ran câu này:
“Hợp muôn sức ra tay quang phục,
Quyết có phen rửa nhục báo thù…”
Mấy câu ái quốc reo hò.
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu:
Câu 1: Thể loại của văn bản và những dấu hiệu nhận biết? Việc sử dụng thể thơ này có tác dụng gì?
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai?
Câu 3: Xác định đề tài và chủ đề của văn bản.
Câu 4: Em hiểu tình hình nước ta như thế nào qua những câu thơ sau:
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,
Bốn mươi năm nước mất, quyền không.
Thương ôi! Công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao!
Theo em việc sử dụng thán từ Thương ôi! trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 5. Văn bản Ái Quốc gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS tự trả lời theo quan điểm, nhận thức cá nhân.
- Câu trả lời đủ 2 vế chính.
VD: Suy nghĩ như thế nào về đất nước mất chủ quyền; về tình yêu và trách nhiệm đối với Đất nước….
- Lựa chọn câu thơ/Hình ảnh thơ trong đoạn trích để lại ấn tượng đậm nét trong em về điều đó.
Câu 1:
- Thể loại của văn bản: Song thất lục bát.
- Những dấu hiệu nhận biết?
a. Số tiếng trong mỗi câu thơ
- Một bài thơ song thất lục bát gồm một hay nhiều khổ thơ; mỗi khổ thơ gồm 4 dòng thơ: Một cặp thất ngôn và một cặp lục bát.
b. Gieo vần
- Mỗi khổ thơ có một vần trắc và ba vần bằng; câu sáu chỉ có vần chân, ba câu kia vừa có vần chân vừa có vần lưng
c. Ngắt nhịp
Các câu 7 có thể ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2, hai câu sáu-tám ngắt nhịp theo thể lục.
Tác dụng của việc sử dụng thể thơ song thất lục bát:
Mang đến nhiều cảm xúc tác giả muốn gửi gắm, gieo vần thú vị, mang đến nét tươi mới.
Dùng thể thơ này để thể hiện suy nghĩ sẽ giúp người đọc nhớ lâu hơn.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong văn bản là một người dân yêu nước nhưng phải chứng kiến tình cảnh nước mất nhà tan.
Câu 3: Đề tài và chủ đề của văn bản: Tình yêu đối với quê hương đất nước và lòng căm thù giặc sâu sắc. Bộc lộ khát vọng đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc.
Câu 4: Em hiểu tình hình nước ta qua những câu thơ:
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,
LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI THƠ SONG THẤT LỤC BÁT LỚP 9
ĐỀ 1
ĐỀ 1
Đọc văn bản sau:
Ái quốc
(Phan Bội Châu)
Nay ta hát một thiên ái quốc,Yêu gì hơn yêu nước nhà ta!
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà,
Ông cha để lại cho ta lọ vàng.
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở,
Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa
Biết bao công của người xưa,
Gang sông, tấc núi, dạ dưa, ruột tằm.
Hào Đại Hải âm thầm trước mặt,
Dải Cửu Long quanh quất miền Tây.
Một tòa san sát xinh thay,
Bên kia Vân, Quảng, bên này Côn Lôn!
Vẻ gấm vóc nước non thêm đẹp.
Rắp những mong cơ nghiệp dài lâu.
Giống khôn há phải đàn trâu,
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,
Bốn mươi năm nước mất, quyền không.
Thương ôi! Công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao!
Non nước ấy biết bao máu mủ,
Nỡ nào đem nuôi lũ sài lang?
Cờ ba sắc xứ Đông Dương,
Trông càng thêm nhục, nói càng thêm đau!
Nhục vì nước, mà đau người trước,
Nông nỗi này, non nước cũng oan.
Hồn ơi! Về với giang sơn,
Muôn người muôn tiếng hát ran câu này:
“Hợp muôn sức ra tay quang phục,
Quyết có phen rửa nhục báo thù…”
Mấy câu ái quốc reo hò.
Chữ đồng tâm ấy phải cho một lòng.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu:
Câu 1: Thể loại của văn bản và những dấu hiệu nhận biết? Việc sử dụng thể thơ này có tác dụng gì?
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong văn bản là ai?
Câu 3: Xác định đề tài và chủ đề của văn bản.
Câu 4: Em hiểu tình hình nước ta như thế nào qua những câu thơ sau:
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,
Bốn mươi năm nước mất, quyền không.
Thương ôi! Công nghiệp tổ tông,
Nước tanh máu đỏ, non chồng thịt cao!
Theo em việc sử dụng thán từ Thương ôi! trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
Câu 5. Văn bản Ái Quốc gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS tự trả lời theo quan điểm, nhận thức cá nhân.
- Câu trả lời đủ 2 vế chính.
VD: Suy nghĩ như thế nào về đất nước mất chủ quyền; về tình yêu và trách nhiệm đối với Đất nước….
- Lựa chọn câu thơ/Hình ảnh thơ trong đoạn trích để lại ấn tượng đậm nét trong em về điều đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1:
- Thể loại của văn bản: Song thất lục bát.
- Những dấu hiệu nhận biết?
a. Số tiếng trong mỗi câu thơ
- Một bài thơ song thất lục bát gồm một hay nhiều khổ thơ; mỗi khổ thơ gồm 4 dòng thơ: Một cặp thất ngôn và một cặp lục bát.
b. Gieo vần
- Mỗi khổ thơ có một vần trắc và ba vần bằng; câu sáu chỉ có vần chân, ba câu kia vừa có vần chân vừa có vần lưng
c. Ngắt nhịp
Các câu 7 có thể ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2, hai câu sáu-tám ngắt nhịp theo thể lục.
Tác dụng của việc sử dụng thể thơ song thất lục bát:
Mang đến nhiều cảm xúc tác giả muốn gửi gắm, gieo vần thú vị, mang đến nét tươi mới.
Dùng thể thơ này để thể hiện suy nghĩ sẽ giúp người đọc nhớ lâu hơn.
Câu 2: Nhân vật trữ tình trong văn bản là một người dân yêu nước nhưng phải chứng kiến tình cảnh nước mất nhà tan.
Câu 3: Đề tài và chủ đề của văn bản: Tình yêu đối với quê hương đất nước và lòng căm thù giặc sâu sắc. Bộc lộ khát vọng đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc.
Câu 4: Em hiểu tình hình nước ta qua những câu thơ:
Giang sơn nỡ để người đâu vẫy vùng!
Hai mươi triệu dân cùng, của hết,