- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
7 Đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 theo cấu trúc mới FORM 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 7 File trang. Các bạn xem và tải đề thi hóa lớp 10 cuối học kì 2 về ở dưới.
Nội Dung kiến thức:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – HÓA 10
Phần I. TN (18 câu): Tốc độ phản ứng hoá học (7 câu)+ Nhóm halogen (11 câu)
(biết). Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.
B. Diện tích tiếp xúc.
C. Xúc tác.
D. Nồng độ.
Câu 2(biết). Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Bản chất chất phản ứng và nhiệt độ.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 3(biết). Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
(1). Nhiệt độ. (2). Nồng độ. (3). Áp suất. (4). Diện tích bề mặt.
A. (1),(3).
B. (2),(4).
C. (1),(2),(4).
D. (1),(2),(3),(4).
Câu 4(biết). Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất khí.
D. Cả 3 đều đúng
Câu 5(hiểu). Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm. nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch hydrochloric acid.
Nhóm thứ nhất. Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M.
Nhóm thứ hai. Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 250ml dung dịch acid HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do.
A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Câu 6(hiểu). Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ.
B. Nhiệt độ.
C. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
D. Chất xúc tác.
Câu 7(VD). Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau. [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 8 (biết). Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào?
A. IA.
B. IIA.
C. VIA.
D. VIIA.
Câu 9 (biết). Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen?
A. Fluorine.
B. Bromine.
C. Oxygen.
D. Iodine.
Câu 10 (biết). Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
full 7 đề
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Môn Hoá 10
Kiểm tra cuối học kỳ II
ĐỀ CUỐI KÌ 2- HOÁ 10
Ma trận
Kiểm tra cuối học kỳ II
ĐỀ CUỐI KÌ 2- HOÁ 10
Ma trận
STT | Phần TN | Phần TN đúng/sai | Trắc nghiệm trả lời ngắn | ||||||
Biết | Hiểu | Vận dụng | Biết | Hiểu | Vận dụng | Biết | Hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức hoá học | 11 | 3 | 2 | 1 | 1 | 1 | |||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học | 1 | 3 | |||||||
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học | 1 | 1 | 4 | 2 | 5 | 3 | 1 | ||
Tổng | 13 | 1 | 4 | 3 | 7 | 6 | 4 | 2 | |
Điểm tối đa | 4,5 | 4,0 |
Nội Dung kiến thức:
stt | Nội dung kiến thức | |
1 | Phản ứng oxi hoá- khử | 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai |
2 | Năng lượng hoá học | 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai |
3 | Tốc độ phản ứng hoá học | 7 câu (1,75 điểm) TN 1 câu (1 điểm) TN đúng/ sai |
4 | Nhóm halogenVIIA | 11 câu (2,75 điểm) TN 1 câu (1 điểm) TN 6 câu (1,5 điểm) trả lời ngắn |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – HÓA 10
Phần I. TN (18 câu): Tốc độ phản ứng hoá học (7 câu)+ Nhóm halogen (11 câu)
(biết). Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.
B. Diện tích tiếp xúc.
C. Xúc tác.
D. Nồng độ.
Câu 2(biết). Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Bản chất chất phản ứng và nhiệt độ.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 3(biết). Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
(1). Nhiệt độ. (2). Nồng độ. (3). Áp suất. (4). Diện tích bề mặt.
A. (1),(3).
B. (2),(4).
C. (1),(2),(4).
D. (1),(2),(3),(4).
Câu 4(biết). Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng.
B. Chất rắn.
C. Chất khí.
D. Cả 3 đều đúng
Câu 5(hiểu). Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm. nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch hydrochloric acid.
Nhóm thứ nhất. Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M.
Nhóm thứ hai. Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 250ml dung dịch acid HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do.
A. Nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn.
B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
Câu 6(hiểu). Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ.
B. Nhiệt độ.
C. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
D. Chất xúc tác.
Câu 7(VD). Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau. [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 8 (biết). Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào?
A. IA.
B. IIA.
C. VIA.
D. VIIA.
Câu 9 (biết). Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen?
A. Fluorine.
B. Bromine.
C. Oxygen.
D. Iodine.
Câu 10 (biết). Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
full 7 đề
THẦY CÔ TẢI NHÉ!