- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
7 Đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 2 THEO CẤU TRÚC FORM 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 7 FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi hóa lớp 10 giữa học kì 2 về ở dưới.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.
C. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2H2(g)+O2(g)→2H2O(l) Δr =-571kJ Phản ứng trên là phản ứng
A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. không có sự thay đổi năng lượng
C. thu nhiệt D. tỏa nhiệt
Câu 3. Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – Cl) = 432 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – H) = 436 kJ/ mol.
A. -179kJ. B. +179 kJ. C. +185 kJ. D. -185 kJ.
Câu 4. Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
B. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
C. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
D. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
Câu 5. Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là:
A. ∆r = x B. ∆r =
C. ∆r = D. ∆r =
Câu 6. Số oxi hóa của Sliver trong AgNO3 là
A. +1. B. 0. C. -2. D. +2.
Câu 7. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. 273 K và 1 bar. B. 298 K và 1 bar. C. 273 K và 0 bar. D. 298 K và 0 bar.
Câu 8. Trong phản ứng Cl2 (g) + 2KBr (lq) → Br2(l) + 2KCl(lq), phân tử Cl2 đã
A. không bị oxi hóa và không bị khử. B. bị oxi hóa.
C. bị oxi hóa và bị khử. D. bị khử.
Câu 9. Đâu là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao?
A. Tỏa nhiệt vì ∆r > 0. B. Thu nhiệt vì ∆r > 0.
C. Thu nhiệt vì ∆r < 0. D. Tỏa nhiệt vì ∆r < 0.
Câu 10. Cho quá trình : N+5 +3e ® N +2. Đây là quá trình gì?
A. tự oxi hóa – khử. B. Quá trình oxi hóa.
C. Quá trình nhận proton. D. Quá trình khử .
Câu 11. Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
A. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0.
B. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0.
C. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0.
D. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0.
Câu 12. Số oxi hóa của nguyên tố N trong dãy các hợp chất nào dưới đây bằng nhau:
A. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 B. NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5
C. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 D. NH3, NaNH2, NO2, NO
Câu 13. Quá trình oxi hóa( Sự oxi hóa) là quá trình
A. chất oxi hóa cho(nhường) electron B. chất oxi hóa nhận electron
C. chất khử nhận electron D. chất khử cho(nhường) electron
Câu 14. Sulfur trong hợp chất(ion) nào sau đây có số oxi hoá là +4?
A. . B. . C. H2S. D. H2SO4.
Câu 15: Chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. H2 + Cl2 2HCl B. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O D. 2Na + Cl2 2NaCl
Câu 16: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất tan trong dung dịch được xác định trong điều kiện nồng độ là
. B. .
C. . D. .
Câu 17: Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện
A. áp suất không đổi. B. số mol không đổi. C. khối lượng không đổi. D. thể tích không đổi.
Câu 18. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. proton. B. cation. C. electron. D. neutron.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S)
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
(a) C(s) + O2(g) → CO2(g) Δr =−393,5kJ
(b) 2Al(s)+32O2(g)→Al2O3(s) Δr =−1675,7kJ
(c) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g) Δr =+249,9kJ
(d) H2(g) + I2(s) → 2HI(g) Δr =+53kJ.
(e) 4Na(s) + O2(g) → 2Na2O(s) Δr =−836kJ
a. phản ứng (a), (b),(e) là phản ứng tỏa nhiệt.
b. phản ứng (a), (b),(e) là phản ứng thu nhiệt.
c. Phản ứng (c), (d) là phản ứng tỏa nhiệt.
d. phản ứng (c), (d) là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 2:Cho phương trình sau:
Zn + HNO3 (rất loãng) ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
a. Hệ số cần bằng thu gọn là 4:10:4:1:3
b. Ở phương trình trên Zn đóng vai trò là chất oxi hóa và gắn liền với quá trình khử.
c. Nitrogen trong HNO3 có số oxi hóa là +5.
d. Phương trình trên là phương trình Oxi hóa khử vì Zn Oxi hóa N từ +5 xuống -3.
Câu 3: Cho phản ứng đốt cháy butane sau:
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
a. Biến thiên enthalpy ( ) của phản ứng (1) là –262,65 kJ.
b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt vì .
c. Hệ số cân bằng của phương trình trên là 4:3:2:2.
d. Trong phân tử C4H10 liên kết C–C bền hơn liên kết C–H do có năng lượng liên kết lớn hơn.
Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.
B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm.
C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI.
D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm.
PHẦN III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho phản ứng sau: . Biết nhiệt tạo thành chuẩn của , lần lượt là . Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2: Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu mL?
Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam Magnesium vào dung dịch nitric acid loãng. Tính thể tích khí nitrogen monooxide (NO) tạo thành ở điều kiện chuẩn?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
KIỂM TRA GIỮA HK 2 – HOÁ 10
(theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025)
(theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt.
C. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
2H2(g)+O2(g)→2H2O(l) Δr =-571kJ Phản ứng trên là phản ứng
A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. không có sự thay đổi năng lượng
C. thu nhiệt D. tỏa nhiệt
Câu 3. Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – Cl) = 432 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – H) = 436 kJ/ mol.
A. -179kJ. B. +179 kJ. C. +185 kJ. D. -185 kJ.
Câu 4. Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
B. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
C. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.
D. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.
Câu 5. Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là:
A. ∆r = x B. ∆r =
C. ∆r = D. ∆r =
Câu 6. Số oxi hóa của Sliver trong AgNO3 là
A. +1. B. 0. C. -2. D. +2.
Câu 7. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. 273 K và 1 bar. B. 298 K và 1 bar. C. 273 K và 0 bar. D. 298 K và 0 bar.
Câu 8. Trong phản ứng Cl2 (g) + 2KBr (lq) → Br2(l) + 2KCl(lq), phân tử Cl2 đã
A. không bị oxi hóa và không bị khử. B. bị oxi hóa.
C. bị oxi hóa và bị khử. D. bị khử.
Câu 9. Đâu là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Vì sao?
A. Tỏa nhiệt vì ∆r > 0. B. Thu nhiệt vì ∆r > 0.
C. Thu nhiệt vì ∆r < 0. D. Tỏa nhiệt vì ∆r < 0.
Câu 10. Cho quá trình : N+5 +3e ® N +2. Đây là quá trình gì?
A. tự oxi hóa – khử. B. Quá trình oxi hóa.
C. Quá trình nhận proton. D. Quá trình khử .
Câu 11. Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
A. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0.
B. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0.
C. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0.
D. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0.
Câu 12. Số oxi hóa của nguyên tố N trong dãy các hợp chất nào dưới đây bằng nhau:
A. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 B. NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5
C. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 D. NH3, NaNH2, NO2, NO
Câu 13. Quá trình oxi hóa( Sự oxi hóa) là quá trình
A. chất oxi hóa cho(nhường) electron B. chất oxi hóa nhận electron
C. chất khử nhận electron D. chất khử cho(nhường) electron
Câu 14. Sulfur trong hợp chất(ion) nào sau đây có số oxi hoá là +4?
A. . B. . C. H2S. D. H2SO4.
Câu 15: Chlorine vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?
A. H2 + Cl2 2HCl B. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O D. 2Na + Cl2 2NaCl
Câu 16: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất tan trong dung dịch được xác định trong điều kiện nồng độ là
. B. .
C. . D. .
Câu 17: Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở điều kiện
A. áp suất không đổi. B. số mol không đổi. C. khối lượng không đổi. D. thể tích không đổi.
Câu 18. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. proton. B. cation. C. electron. D. neutron.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S)
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
(a) C(s) + O2(g) → CO2(g) Δr =−393,5kJ
(b) 2Al(s)+32O2(g)→Al2O3(s) Δr =−1675,7kJ
(c) CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g) Δr =+249,9kJ
(d) H2(g) + I2(s) → 2HI(g) Δr =+53kJ.
(e) 4Na(s) + O2(g) → 2Na2O(s) Δr =−836kJ
a. phản ứng (a), (b),(e) là phản ứng tỏa nhiệt.
b. phản ứng (a), (b),(e) là phản ứng thu nhiệt.
c. Phản ứng (c), (d) là phản ứng tỏa nhiệt.
d. phản ứng (c), (d) là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 2:Cho phương trình sau:
Zn + HNO3 (rất loãng) ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
a. Hệ số cần bằng thu gọn là 4:10:4:1:3
b. Ở phương trình trên Zn đóng vai trò là chất oxi hóa và gắn liền với quá trình khử.
c. Nitrogen trong HNO3 có số oxi hóa là +5.
d. Phương trình trên là phương trình Oxi hóa khử vì Zn Oxi hóa N từ +5 xuống -3.
Câu 3: Cho phản ứng đốt cháy butane sau:
C4H10(g) + O2(g) → CO2(g) + H2O(g) (1)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết | Phân tử | Eb (kJ/mol) | Liên kết | Phân tử | Eb (kJ/mol) |
C–C | C4H10 | 346 | C=O | CO2 | 799 |
C–H | C4H10 | 418 | O–H | H2O | 467 |
O=O | O2 | 495 |
b. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt vì .
c. Hệ số cân bằng của phương trình trên là 4:3:2:2.
d. Trong phân tử C4H10 liên kết C–C bền hơn liên kết C–H do có năng lượng liên kết lớn hơn.
Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
H2 (g) + I2 (g) 2HI (g)
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành.
B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm.
C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI.
D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm.
PHẦN III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho phản ứng sau: . Biết nhiệt tạo thành chuẩn của , lần lượt là . Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2: Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
SO2 + KMnO4 + H2O H2SO4 + K2SO4 + MnSO4
Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu mL?
Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O.
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam Magnesium vào dung dịch nitric acid loãng. Tính thể tích khí nitrogen monooxide (NO) tạo thành ở điều kiện chuẩn?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!