- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
BÀI THI - CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT Dành cho giáo viên Năm học 2024 – 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
Họ và tên: ………….. Giới tính: Nữ
Giáo viên bộ môn: Giáo viên môn Địa lí
Giáo dục pháp luật về an toàn giao thông là nội dung vô cùng thiết thực, hữu ích. Nội dung này đã được tuyên truyền tới học sinh bằng nhiều hình thức: Tham gia thi trực tuyến: An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai; tuyên truyền về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc An toàn giao thông đường bộ… Với chủ đề tuyên truyền về Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ; thầy, cô giáo đã giới thiệu tới học sinh hệ thống 4 nhóm biển báo chính: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh. Bằng hệ thống hình ảnh sinh động, trực quan, đồng chí đã cung cấp cho học sinh kiến thức về một số loại biển báo thường gặp khi tham gia giao thông.
Là GV dạy lớp bản thân tôi không ngừng sáng tạo thi đua xây dựng, thiết kế bài dạy để tham gia cuộc thi. Việc tham gia giao thông hiện nay là vấn đề nóng gắn liền với nhiều nội dung thiết thực trong cuộc sống, giáo dục cho học sinh nhiều kĩ năng cần thiết như: an toàn giao thông, pháp luật, sức khỏe và giới tính,... là một giáo viên chủ nhiệm tại trường tôi đã xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy minh họa khi nhận được thông tin tích cực từ nhà trường để tham gia cuộc thi. Tôi đã nghiên cứu nội dung của tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông và lựa chọn xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy minh họa chủ đề: “Tầm quan trọng của đi bộ, cách đi xe đạp, xe đạp điện an toàn” Với mục tiêu tuyên truyền đến học sinh các quy tắc đi bộ, các quy tắc ngồi sau xe đạp, xe máy, ô tô an toàn. Đây cũng đang là vấn đề đang được các nhà trường quan tâm và cả xã hội quan tâm.
Tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm ở khối 7 tại lớp 7A14 với 40/40 học sinh và sau khi khảo sát với câu hỏi: “ Em thấy nội dung bài học có hữu ích không?”.
Từ bảng kết quả trên tôi thấy rằng 100% các em học sinh lớp 7A14 thấy bài học có hữu ích đối với các em khi tham gia giao thông vì sau bài học các em đều nắm chắc về các quy tắc đi bộ, ngồi sau xe đạp và xe đạp điện, xe máy, ô tô an toàn.
Nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng tham gia giao thông và sự cần thiết phải ghi nhớ, nắm rõ, tuân thủ hệ thống báo hiệu đường bộ, ở phần cuối của buổi tuyên truyền tôi đã cho học sinh xem video về an toàn giao thông. Việc chấp hành theo biển báo giao thông chính là biện pháp giản đơn mà hiệu quả nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa giao thông cũng như văn hóa giao thông trường học.
1. Thuận lợi và khó khăn
a. Thuận lợi:
- Về phía nhà trường:
+ Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã phổ biến kiến thức ATGT, triển khai các văn bản liên quan đến ATGT cho toàn thể giáo viên trong Hội đồng sư phạm. Chuyên môn nhà trường cũng chỉ đạo xây dựng kế hoạch bài học phù hợp với phương châm lồng ghép giáo dục kiến thức ATGT.
THẦY CÔ THAM KHẢO THÊM
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG "An toàn giao thông ...
BÀI THI CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao thông ...
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH An toàn giao ...
TUYỂN TẬP HỌC LIỆU Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ...
WORD + POWERPOINT Giao an an toàn giao thông cho nụ cười ...
Giáo án an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp thcs TIẾT 1,2 ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG "An toàn giao thông ...
[POWERPOINT] GIÁO TRÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG DÀNH CHO ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT
Dành cho giáo viên
Năm học 2024 – 2025
Dành cho giáo viên
Năm học 2024 – 2025
Họ và tên: ………….. Giới tính: Nữ
Giáo viên bộ môn: Giáo viên môn Địa lí
PHẦN 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Tại trường đang công tác, Thầy/Cô đã có những sáng kiến nào nhằm góp phần nâng cao hiệu quả khi triển khai chương trình giáo dục “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”?Bài làm
BÁO CÁO VỀ VIỆC THỬ NGHIỆM TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BÁO CÁO VỀ VIỆC THỬ NGHIỆM TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo dục pháp luật về an toàn giao thông là nội dung vô cùng thiết thực, hữu ích. Nội dung này đã được tuyên truyền tới học sinh bằng nhiều hình thức: Tham gia thi trực tuyến: An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai; tuyên truyền về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc An toàn giao thông đường bộ… Với chủ đề tuyên truyền về Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ; thầy, cô giáo đã giới thiệu tới học sinh hệ thống 4 nhóm biển báo chính: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh. Bằng hệ thống hình ảnh sinh động, trực quan, đồng chí đã cung cấp cho học sinh kiến thức về một số loại biển báo thường gặp khi tham gia giao thông.
Là GV dạy lớp bản thân tôi không ngừng sáng tạo thi đua xây dựng, thiết kế bài dạy để tham gia cuộc thi. Việc tham gia giao thông hiện nay là vấn đề nóng gắn liền với nhiều nội dung thiết thực trong cuộc sống, giáo dục cho học sinh nhiều kĩ năng cần thiết như: an toàn giao thông, pháp luật, sức khỏe và giới tính,... là một giáo viên chủ nhiệm tại trường tôi đã xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy minh họa khi nhận được thông tin tích cực từ nhà trường để tham gia cuộc thi. Tôi đã nghiên cứu nội dung của tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông và lựa chọn xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy minh họa chủ đề: “Tầm quan trọng của đi bộ, cách đi xe đạp, xe đạp điện an toàn” Với mục tiêu tuyên truyền đến học sinh các quy tắc đi bộ, các quy tắc ngồi sau xe đạp, xe máy, ô tô an toàn. Đây cũng đang là vấn đề đang được các nhà trường quan tâm và cả xã hội quan tâm.
Tôi đã tiến hành dạy thử nghiệm ở khối 7 tại lớp 7A14 với 40/40 học sinh và sau khi khảo sát với câu hỏi: “ Em thấy nội dung bài học có hữu ích không?”.
Từ bảng kết quả trên tôi thấy rằng 100% các em học sinh lớp 7A14 thấy bài học có hữu ích đối với các em khi tham gia giao thông vì sau bài học các em đều nắm chắc về các quy tắc đi bộ, ngồi sau xe đạp và xe đạp điện, xe máy, ô tô an toàn.
Nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng tham gia giao thông và sự cần thiết phải ghi nhớ, nắm rõ, tuân thủ hệ thống báo hiệu đường bộ, ở phần cuối của buổi tuyên truyền tôi đã cho học sinh xem video về an toàn giao thông. Việc chấp hành theo biển báo giao thông chính là biện pháp giản đơn mà hiệu quả nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa giao thông cũng như văn hóa giao thông trường học.
1. Thuận lợi và khó khăn
a. Thuận lợi:
- Về phía nhà trường:
+ Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã phổ biến kiến thức ATGT, triển khai các văn bản liên quan đến ATGT cho toàn thể giáo viên trong Hội đồng sư phạm. Chuyên môn nhà trường cũng chỉ đạo xây dựng kế hoạch bài học phù hợp với phương châm lồng ghép giáo dục kiến thức ATGT.
THẦY CÔ THAM KHẢO THÊM
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG "An toàn giao thông ...
BÀI THI CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao thông ...
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH An toàn giao ...
TUYỂN TẬP HỌC LIỆU Cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ...
WORD + POWERPOINT Giao an an toàn giao thông cho nụ cười ...
Giáo án an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp thcs TIẾT 1,2 ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY ...
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG "An toàn giao thông ...
[POWERPOINT] GIÁO TRÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG DÀNH CHO ...