- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,240
- Điểm
- 113
tác giả
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 1: CHUYÊN ĐỀ “TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 1: CHUYÊN ĐỀ “TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 36 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường: Tiểu học Thanh Tùng
Huyện: Thanh Miện
Ngày báo cáo: 16/ 8/ 2022
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở và có tính linh hoạt. Một trong những nội dung cốt lõi đi xuyên suốt chương trình môn Tiếng Việt đó là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh những điều chưa biết. Điểm nổi bật của chương trình 2018 là giáo viên được trao quyền tự chủ trong việc điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. Giáo viên là người tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động học tập, khai thác tài liệu học tập để phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn.
Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 1 là góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chung theo quy định của chương trình, đó là:
- Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu biết cách đọc, cách phát biểu ý kiến trong nhóm, trong lớp; Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập; Tự thực hiện nhiệm vụ học tập; Tự đọc sách và sưu tầm tài liệu học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm; Giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn cùng nhóm, cùng lớp, cùng lứa tuổi trong học tập, lao động, vui chơi; Biết chia sẻ những điều đã học với người thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để giao tiếp hằng ngày ở trường học, gia đình và cộng đồng.
Ngoài những năng lực chung thì môn Tiếng Việt lớp 1 còn hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực đặc thù là: năng lực ngôn ngữ (rèn các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe) và năng lực cảm thụ văn học. Cụ thể:
- Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu đọc đúng với tốc độ phù hợp, đảm bảo nguyên tắc 3K (không sai, không thừa, không thiếu), phát âm chuẩn, ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Năng lực cảm thụ văn học: Phân biệt được văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần), nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì; nhận biết được hình dáng, hoạt động nhân vật qua các từ ngữ trong các câu chuyện, qua các vần trong thơ dựa vào gợi ý của GV. Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu biết giải thích vì sao? Liên hệ được tranh minh họa với các chi tiết trong văn bản.
XEM THÊM:
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TẬP ĐỌC LỚP 1: CHUYÊN ĐỀ “TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 36 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHUYÊN ĐỀ
“TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018”
Người tập huấn: Nguyễn Thị Vân Anh
“TỔ CHỨC TIẾT DẠY TẬP ĐỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018”
Người tập huấn: Nguyễn Thị Vân Anh
Trường: Tiểu học Thanh Tùng
Huyện: Thanh Miện
Ngày báo cáo: 16/ 8/ 2022
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở và có tính linh hoạt. Một trong những nội dung cốt lõi đi xuyên suốt chương trình môn Tiếng Việt đó là dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh những điều chưa biết. Điểm nổi bật của chương trình 2018 là giáo viên được trao quyền tự chủ trong việc điều chỉnh, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. Giáo viên là người tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động học tập, khai thác tài liệu học tập để phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn.
Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 1 là góp phần hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chung theo quy định của chương trình, đó là:
- Năng lực tự chủ và tự học: Bước đầu biết cách đọc, cách phát biểu ý kiến trong nhóm, trong lớp; Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập; Tự thực hiện nhiệm vụ học tập; Tự đọc sách và sưu tầm tài liệu học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm; Giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn cùng nhóm, cùng lớp, cùng lứa tuổi trong học tập, lao động, vui chơi; Biết chia sẻ những điều đã học với người thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng những điều đã học để giao tiếp hằng ngày ở trường học, gia đình và cộng đồng.
Ngoài những năng lực chung thì môn Tiếng Việt lớp 1 còn hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực đặc thù là: năng lực ngôn ngữ (rèn các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe) và năng lực cảm thụ văn học. Cụ thể:
- Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu đọc đúng với tốc độ phù hợp, đảm bảo nguyên tắc 3K (không sai, không thừa, không thiếu), phát âm chuẩn, ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Năng lực cảm thụ văn học: Phân biệt được văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần), nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì; nhận biết được hình dáng, hoạt động nhân vật qua các từ ngữ trong các câu chuyện, qua các vần trong thơ dựa vào gợi ý của GV. Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu biết giải thích vì sao? Liên hệ được tranh minh họa với các chi tiết trong văn bản.
XEM THÊM: