- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,145
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 3 Đề thi giữa học kì 1 toán 10 cánh diều CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
[1] Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề nào?
A. . B. . C. . D. .
Chọn A
Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề
[1] Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán”?
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Chọn B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”
Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán” là mệnh đề “Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”.
[1] Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số chia hết cho 6. D. .
Chọn B
Ăn phở rất ngon! Không phải là câu khẳng định nên không là mệnh đề.
[1] Cho tập hợp . Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê là
A. . B. .
C. . D. .
Chọn A
Vì nên .
[1] Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp .
A. . B. . C. . D. .
Chọn B
Ta có: mà nên.
[1] Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng?
A. . B. .
C. . D. .
Chọn C
Xét các đáp án:
- Đáp án A: Giải phương trình: . Mà nên .
- Đáp án B: Giải phương trình: . Mà nên .
- Đáp án C: PTVN. Suy ra đây là tập rỗng.
- Đáp án D: . Mà nên .
[1] Cho hai tập hợp và Với giá trị nào của a thì
A. . B. . C. . D. .
Chọn D
Ta có:
.
Để thì .
[1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình ?
A. . B. . C. . D. .
Chọn B
Ta thế từng cặp từ đáp án vào, nhận thấy đáp án B không thoả vì .
[1] Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. . B. .
C. . D. .
Chọn D
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
[1] Miền nghiệm của bất phương trình: là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. . B. . C. . D. .
Chọn C
Ta có: .
Vì là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ .
[1] Cho hệ bất phương trình .
A.. B.. C.. D..
Chọn C
Lần lượt thay toạ độ điểm ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy không là nghiệm của hệ.
[1] Cho góc tù. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Chọn A
Khi góc theo định nghĩa giá trị lượng giác thì điểm biểu diễn góc ở góc phần tư thứ hai của hệ trục tọa độ nên , ,,
[1] Cho góc là hai góc bù nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Chọn D
Khi là hai góc bù nhau thì chỉ có sin của hai góc bằng nhau còn các giá trị lượng giác còn lại của hai góc sẽ đối nhau do đó
[2] Cho tam giác với và thỏa mãn . Tính góc.
A. . B. . C. . D. .
Chọn A
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: Toán 10
1. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) 35 câu – 4 CÂU TỰ LUẬNChủ đề | Nội dung | Mức độ | |||
NB | TH | VD | VDC | ||
CHƯƠNG 1 (5 câu) | Mệnh đề | 3 | 2 | 0 | 0 |
Tập hợp | 4 | 3 | TL1 | 0 | |
CHƯƠNG 2 (5 câu) | Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 | 2 | 0 | 0 |
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 | 2 | 0 | TL1 | |
CHƯƠNG 3 (9 câu) | Giá trị lượng giác của góc từ 0o đến 1800. Hệ thức lượng trong tam giác | 2 | 1 | 0 | 0 |
Giải tam giác. Diện tích tam giác | 2 | 2 | TL1 | 0 | |
CHƯƠNG 4 (16 câu) | Định nghĩa vectơ | 2 | 1 | 0 | 0 |
Tổng hiệu vectơ (Lực) | 2 | 2 | TL 1 | 0 | |
Tổng số câu | 20 | 15 | 3 | 1 |
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
[1] Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề nào?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Mệnh đề đảo của mệnh đề là mệnh đề
[1] Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán”?
A. Mọi học sinh của lớp đều không thích học môn Toán.
B. Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán.
C. Tất cả các học sinh trong lớp thích học các môn khác môn Toán.
D. Có một học sinh của lớp thích học môn Toán.
Lời giải
Chọn B
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”
Do đó mệnh đề phủ định của mệnh đề “Mọi học sinh của lớp đều thích học môn Toán” là mệnh đề “Có một học sinh trong lớp không thích học môn Toán”.
[1] Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề?
A. Ăn phở rất ngon! B. Hà nội là thủ đô của Việt Nam.
C. Số chia hết cho 6. D. .
Lời giải
Chọn B
Ăn phở rất ngon! Không phải là câu khẳng định nên không là mệnh đề.
[1] Cho tập hợp . Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê là
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Vì nên .
[1] Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Ta có: mà nên.
[1] Trong các tập sau, tập nào là tập rỗng?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Xét các đáp án:
- Đáp án A: Giải phương trình: . Mà nên .
- Đáp án B: Giải phương trình: . Mà nên .
- Đáp án C: PTVN. Suy ra đây là tập rỗng.
- Đáp án D: . Mà nên .
[1] Cho hai tập hợp và Với giá trị nào của a thì
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
.
Để thì .
[1] Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình ?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B
Ta thế từng cặp từ đáp án vào, nhận thấy đáp án B không thoả vì .
[1] Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
[1] Miền nghiệm của bất phương trình: là nửa mặt phẳng chứa điểm
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có: .
Vì là mệnh đề đúng nên miền nghiệm của bất phương trình trên chứa điểm có tọa độ .
[1] Cho hệ bất phương trình .
- Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
- A. Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
- B. Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
- C. Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
- D. Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
- Lời giải
- Chọn B
- Lần lượt thay toạ độ điểm ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy là nghiệm của hệ.
A.. B.. C.. D..
Lời giải
Chọn C
Lần lượt thay toạ độ điểm ở mỗi phương án vào hệ bất phương trình đã cho, ta thấy không là nghiệm của hệ.
[1] Cho góc tù. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn A
Khi góc theo định nghĩa giá trị lượng giác thì điểm biểu diễn góc ở góc phần tư thứ hai của hệ trục tọa độ nên , ,,
[1] Cho góc là hai góc bù nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D
Khi là hai góc bù nhau thì chỉ có sin của hai góc bằng nhau còn các giá trị lượng giác còn lại của hai góc sẽ đối nhau do đó
[2] Cho tam giác với và thỏa mãn . Tính góc.
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
- Áp dụng định lí côsin cho tam giác ta có
- Nên
[1] Cho tam giácvuông tại A có,. Tính diện tích tam giác .
A. B. C. D.
Lời giảiChọn A
.
[1] Cho tam giác có , ,.Tính diện tích tam giác .
A. B. C. D.
Lời giảiChọn C
[1] Cho hình bình hành . Hỏi vectơ nào bằng ?
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn A
Ta cần xác định hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài. Quan sát hình bình hành ta thấy .
[1] Có tất cả bao nhiêu vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong các đỉnh của tam giác ?
A. B. C. D.
Lời giảiChọn A
Các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong các đỉnh của tam giác là: .
[1] Cho tam giác . Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh . Hỏi bằng véctơ nào?
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn B
.
[1] Cho bốn điểm phân biệt. Khi đó, bằng véctơ nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn C
Ta có: .
[2] Cho các mệnh đề sau:
(1) “ là số hữu tỉ”
(2) “ 8 không chia hết cho 3”
(3) “ Tứ giác có tổng số đo các góc bằng 3600 ”
(4) “ Hình bình hành có hai đường chéo luôn luôn bằng nhau”
Số mệnh đề có mệnh đề phủ định đúng là
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn B
(1) “ là số hữu tỉ” là mệnh đề sai nên phủ định của nó là một mệnh đề đúng.
(2) “ 8 không chia hết cho 3” là mệnh đề đúng nên phủ định của nó là mệnh đề sai.
(3) “ Tứ giác có tổng số đo các góc bằng 3600 ” là mệnh đề đúng nên phủ định của nó là mệnh đề sai.
(4) “ Hình bình hành có hai đường chéo luôn luôn bằng nhau” là mệnh đề sai nên phủ định của mệnh đó là mệnh đề đúng.
Vậy có 2 mệnh đề mà phủ định của nó là mệnh đề đúng.
[2] Cho mệnh đề P: “ 53 là số có hai chữ số”. Mệnh đề Q nào dưới đây thoả mãn là mệnh đề sai:
A. Q: “21 chia hết cho 7”. B. Q: “4 là số nguyên tố”.
C. Q: “là số vô tỉ”. D. Q: “9 là số tự nhiên”
Lời giảiChọn B
Dễ thấy mệnh đề P: “ 53 là số có hai chữ số” là mệnh đề đúng nên ta chỉ cần tìm mệnh đề sai trong các đáp án. Từ các đáp án trên ta thấy chỉ có mệnh đề Q: “ 4 là số nguyên tố” là mệnh đề sai.
[2] Cho hai tập hợp và . Khi đó bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn C
Ta có: .
[2] Cho 3 tập hợp: ; và . Tìm .
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn B
Ta có:
;
;
.
[2] Cho . Tìm .
A. B.
C. D.
Lời giảiChọn D
Ta có .
[2] Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ sau?
A. . B. . C. . D. .
Lời giảiChọn A
Thay tọa độ điểm vào vế trái của các bất phương trình, loại B, C.
Đường thẳng biên đi qua điểm . Loại D.
Ta thấy đáp án A thỏa mãn.
[2]Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình
A. . B. .
C. D.
Lời giải Chọn A
Ta biến đổi bất phương trình tương đương với bất phương trình .
Vẽ đường thẳng .
Bảng giá trị:
Chọn không thuộc .
Thay vào biểu thức ta có nên điểm không thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ không chứa điểm , không chứa đường thẳng (miền không bị gạch chéo trong hình).
[2] Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ?- A. . B. .
C. . D. .
Lời giảiChọn A
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng và đường thẳng
Miền nghiệm gồm phần nhận giá trị dương.
Lại có thỏa mãn bất phương trình
[2] Điểm thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giảiChọn C
Thay vào từng đáp án ta được:
+ (loại A) ;
+ ( Loại B) ;
+ ( Loại D) ;
+ (thỏa mãn). Vậy chọn C.
[2] Cho tam giác có . Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.
A. B. C. D.
Lời giải:Chọn C
Gọi là nửa chu vi .
Diện tích tam giác
Vậy
[2] Cho tam giác có , và . Tính độ dài cạnh .
A. B. C. D.
Lời giải:Chọn C
Theo định lý cô sin ta có:
[2] Cho tam giác thoả mãn hệ thức . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?- A. . B. .
- C. . D. .
- Lời giải:
- Vì nên ; ; .
- Do đó .
- [2] Cho hình thang có Tính độ dài của vectơ .
Lời giảiChọn B
Gọi là điểm trên cạnh sao cho khi đó tứ giác là hình bình hành và .
Áp dụng định lí cô sin cho tam giác :
Vậy
[2] Gọi O là tâm hình bình hành . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. B.
C. D.
Lời giảiChọn B
Xét đáp án Ta thấy:
.
Nên ta chọn đáp án B.
[2] Cho tam giác có lần lượt là trung điểm của , , . Vecto là:
A. B. C. D.
Lời giảiTa có
II. TỰ LUẬN.
[3] Khối lớp 10 của trường X có 120 học sinh, trong đó có 80 học sinh nói được tiếng Anh, 55 học sinh nói được tiếng Pháp và 35 học sinh nói được cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Hỏi:- a) Có bao nhiêu học sinh chỉ nói được một trong hai thứ tiếng?
- b) Có bao nhiêu học sinh không nói được thứ tiếng nào (Anh, Pháp)?
- Lời giải
X
- Gọi là tập hợp các học sinh khối lớp 10 của trường X.
- là tập hợp các học sinh nói được tiếng Anh.
- là tập hợp các học sinh nói được tiếng Pháp.
- Quan sát biểu đồ Ven ở trên ta thấy:
- a)
- Số học sinh chỉ nói được tiếng Anh là:
- (học sinh).
- Số học sinh chỉ nói được tiếng Pháp là:
- (học sinh).
- Số học sinh chỉ nói được một trong hai thứ tiếng là:
- (học sinh).
- b)
- Số học sinh không nói được thứ tiếng nào (Anh, Pháp) là: (học sinh)
- Vậy a) Có 65 học sinh chỉ nói được một trong hai thứ tiếng.
- b) Có 20 học sinh không nói được thứ tiếng nào.
- [3] Cho tam giác thỏa mãn . Chứng minh rằng tam giác là tam giác vuông.
Lời giảiÁp dụng định lí sin và côsin, từ giả thiết ta có
. Vậy tam giác vuông tại .
[3].Cho tam giác , là trung điểm của cạnh . Gọi , theo thứ tự là các điểm thỏa mãn các hệ thức vectơ: , . Chứng minh ba đường thẳng , , đồng quy.
Lời giảiTa có: .
.
Tương tự từ hệ thức .
Mặt khác .
Thay vào ta được: .
Từ và suy ra . Do đó , , thẳng hàng.
Mặt khác đường thẳng qua .
Vậy ba đường thẳng , , đồng quy tại .
[4]Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm.Để sản xuất mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lời 40 nghìn. Để sản xuất mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lời 30 nghìn. Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Gọi x, y là số sản phẩm loại I và loại II tương ứng cần sản xuất. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kg để có mức lời cao nhất?
Lời giải:Gọi là số kg sản phẩm loại I cần sản xuất, là số kg sản phẩm loại II cần sản xuất.
Xưởng có 200 kg nguyên liệu nên ta có:
Xưởng có 1200 giờ làm việc nên ta có:
Tổng lợi nhuận là: (nghìn đồng)
Bài toán trở thành: Xác định sao cho đạt giá trị lớn nhất, với điều kiện: (I)
Biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT (I) là miền tứ giác không tô màu trong hình vẽ sau (kể cả các cạnh của tứ giác)
GTLN của đạt tại một trong các điểm
Ta có: Vậy giá trị lớn nhất của là khi .
Vậy cần sản xuất 20kg sản phẩm loại I và 40kg sản phẩm loại II để có mức lợi nhuận lớn nhất.
- A. . B. .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!