Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
ĐỀ THI TỔNG HỢP

mslanh

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
13/3/24
Bài viết
1,452
Điểm
36
tác giả
Bộ 9 Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn KHTN 7 CÓ MA TRẬN, ĐÁP ÁN NĂM 2023-2024 (cả 3 bộ sách Cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo) được soạn dưới dạng file word gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.

I. KHUNG MA TRẬN

- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung chương XI: Sinh sản ở sinh vật.

- Thời gian làm bài: 90 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 15 câu, thông hiểu: 5 câu), mỗi câu 0,2 điểm

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

- Nội dung nửa đầu học kì 2: 32% (3,2 điểm; Chủ đề 6,7: 29 tiết)

- Nội dung nửa sau học kì 2: 68% (6,8 điểm; Chủ đề 7,8,9,10: 33 tiết)



Chủ đề
MỨC ĐỘ

Tổng số câu
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
6. Từ (9 tiết)
3
1
0​
4​
0,8​
7.Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật(20 tiết)
1
1​
1
1​
2​
2​
2,4​
7.Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật(10 tiết)
4
1
1​
1​
5​
2,0​
8. Cảm ứng ở sinh vật (6 tiết)
1
1​
1
1​
2​
1,4​
9.Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết)
1​
2
1​
2​
1,4​
10. Sinh sản ở sinh vật(10 tiết)
4
1
1​
1​
5​
2,0​
Số câu
1​
15
2​
5
2​
1​
6​
20​
26​
Điểm số
1,0
3,0
2,0
1,0
2,0
0
1,0
0
6,0
4,0
10,0
% điểm số
40%
30%
20%
10%
26​
10 điểm
(100%)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2023 – 2024

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7


Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)



A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1.
Câu phát biểu nào chưa chính xác khi nói về Cực Bắc của nam châm vĩnh cửu?

A. Cực luôn hướng về phía Bắc địa lý. B. Cực được kí hiệu bằng chữ S.

C. Cực được kí hiệu bằng chữ N. D. Nơi hút được nhiều mạt sắt.

Câu 2. Hai cực của nam châm hút nhau khi nào?

A. Khi đặt hai cực khác tên gần nhau B. Khi hai cực Nam đặt gần nhau.

C. Khi đặt hai cực cùng tên gần nhau. D. Khi hai cực Bắc đặt gần nhau. .

Câu 3. Chọn kết luận sai khi phát biểu về đường sức từ trong các kết luận sau:

A. Bên ngoài thanh nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam của nam châm.

B. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên đường sức đó.

C. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau

D. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ đó

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính?

A. Khi bị cọ xát có thể hút các vật nhẹ. B. Có thể hút các vật bằng sắt hoặc thép.

C. Một đầu có thể hút còn đầu kia có thể đẩy. D. Khi bị nung nóng thì có thể hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Câu 5. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với

A. sự chuyển hoá của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng. D. sự sống của sinh vật.

Câu 6: Cơ quan thoát hơi nước của cây là:

A. Cành B. Lá C. Rễ D. Thân

Câu 7. Khi đưa cây đi trồng nơi khác, người ta thường làm gì để tránh cho cây không bị mất nước?

A. Nhúng ngập cây vào nước. B. Tỉa bớt cành, lá. C. Cắt ngắn rễ. D. Tưới đẫm nước cho cây.

Câu 8. thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá?

Chất hữu cơ và chất khoáng. B. Nước và chất khoáng.

C. Chất hữu cơ và nước. D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng.

Câu 9. Ở thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá?

A. Chất hữu cơ và chất khoáng. B. Nước và chất khoáng.

C. Chất hữu cơ và nước. D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng.

Câu 10. Một cành hoa bị héo sau khi được cắm vào nước một thời gian thì cành hoa tươi trở lại. Cấu trúc nào sau đây có vai trò quan trọng trong hiện tượng trên?

A. Mạch gỗ. B. Mạch rây. C. Lòng hút. D. Vỏ rễ.

Câu 11. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào?

A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài.

B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.

C. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.

D. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.

Câu 12. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích

A. từ môi trường. B.từ môi trường ngoài cơ thể.

C. từ môi trường trong cơ thể D. từ các sinh vật khác.

Câu 13. Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:

1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây có từ 3 tới 5 lá.

2. Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cây.

3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm.

4. Sau 3 đến 5 ngày (kể từ khi đặt chậu nước), nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây.

Thứ tự các bước thí nghiệm đúng là:

A. 1,2,3,4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.

Câu 14. Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là

A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. B. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. D. môphân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 15. Nhiệt độ môi trường cực thuận đổi với sinh vật là gì?

A. Mức nhiệt thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B. Mức nhiệt cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

C. Mức nhiệt thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 16. Sinh sản ở sinh vật là quá trình:

A. nảy trồi. B. hình thành cá thể mới. C. hình thành rễ. D. gieo hạt.

Câu 17. Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành

A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.

B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.

C. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được.

D. Khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 18. Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?

A. Rau má, dây tây. B. Khoai lang, khoai tây. C. Gừng, củ gấu. D. Lá bỏng, hoa đá.

Câu 19. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình

A. tạo ra cơ thể mới từ một phấn cơ thể mẹ hoặc bố.

B. tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 20. Trong điều kiện sinh sản của động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?

A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yêu tố môi trường. B. Nuôi cấy, thụ tinh nhân tạo.

C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường. D. Sử dụng hormone.


1714375064777.png

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---ĐỀ THI CUỐI HKII KHTN 7 NĂM 2024.rar
    582.7 KB · Lượt xem: 5
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,503
Bài viết
37,972
Thành viên
141,971
Thành viên mới nhất
Tiến Anh 0201
Top