Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
BỘ Câu hỏi trắc nghiệm địa 6 sách chân trời sáng tạo CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang. Các bạn xem và tải câu hỏi trắc nghiệm địa 6 sách chân trời về ở dưới.

THƯ VIỆN CÂU HỎI PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 6 Năm học 2023-2024

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nếu cách 10 ta vẽ 1 đường kinh tuyến thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?

A. 361. B. 180.

C. 360. D. 181.

Câu 2. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc.

C. Vĩ tuyến. D. Vĩ tuyến gốc.

Câu 3. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 4. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến

A. trên. B. dưới.

C. Bắc. D. Nam.

Câu 5. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng

A. 600. B. 00.


C. 300. Câu 6. Kinh tuyến Tây làD. 900.
A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc.

B. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc.

C. nằm phía dưới xích đạo.

D. nằm phía trên xích đạo.

Câu 7. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?

A. Đức. B. Bồ Đào Nha.

C. Anh. D. Tây Ban Nha.

Câu 8. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ

A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.

B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.

C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.

D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Câu 9. Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành A. nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.

B. nửa cầu Đông và nửa cầu Bắc.

C. nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.

D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.

Câu 10. Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ A. hướng Bắc đến Nam.

B. cực Bắc xuống cực Nam.

C. kinh tuyến đến vĩ tuyến.

D. Xích đạo đến hai cực.

Câu 11. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là



A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây.

C. kinh tuyến 1800. D. kinh tuyến gốc.

Câu 12. Một địa điểm B nằm trên xích đạo (00) và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là

A. 00; 600T. B. 600T; 900N.

C. 00; 600Đ. D. 600T; 900B.

Câu 13. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. mép bên trái tờ bản đồ.

B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.

C. các đường kinh, vĩ tuyến.

D. bảng chú giải, kí hiệu bản đồ.

Câu 14. Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến?

A. 18. B. 20.

C. 36. D. 30.

Câu 15. Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?

A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.

B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.

C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.

D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.

Câu 16. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?

A. 4. B. 3.

C. 1. D. 2.

Câu 17. Cách đọc bản đồ đúng là

A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ.

B. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu.

C. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu.

D. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ. Câu 18. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?

A. Điểm. B. Đường.

C. Diện tích. D. Hình học.

Câu 19. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?

A. Hình học. B. Đường.

C. Điểm. D. Diện tích.

Câu 20. Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

A. đọc bản chú giải. B. tìm phương hướng.

C. xem tỉ lệ bản đồ. D. đọc đường đồng mức.

Câu 21. Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?

A. Tượng hình. B. Tượng thanh.

C. Hình học. D. Chữ.

Câu 22. Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần

A. kí hiệu bản đồ. B. tỉ lệ bản đồ.


C. bảng chú giải và kí hiệu. Câu 23. Kí hiệu đường thể hiệnD. bảng chú giải.


A. cảng biển. B. ngọn núi.

C. ranh giới. D. sân bay.

Câu 24. Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 25. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?

A. Hình học. B. Tượng hình.


C. Điểm. Câu 26. Bản đồ làD. Diện tích.
A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

Câu 27. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào

A. các đường kinh, vĩ tuyến.

B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ.

C. mép bên trái tờ bản đồ.

D. các mũi tên chỉ hướng.

Câu 28. Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là

A. 1 cm trên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.

B. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.

C. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.

D. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.

Câu 29. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?

A. Tây. B. Đông.

C. Bắc. D. Nam.

Câu 30. Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?

A. Tây. B. Đông.

C. Bắc. D. Nam.

Câu 31. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng

A. rất nhỏ. B. nhỏ.


C. trung bình. Câu 32. Bản đồ có tỉ lệ nhỏ làD. lớn.
A. 1:1 500.000. B. 1:500.000.

C. 1:3 000. 000. D. 1:2 000.000.

Câu 33. So với các nước nằm trong bán đảo Đông Dương thì nước ta nằm ở hướng nào sau đây?

A. Đông. B. Bắc.


C. Nam. Câu 34. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõD. Tây.
A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.

B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.

C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.



D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa. Câu 35. Gió mùa mùa hạ thổi vào Việt Nam theo hướng nào sau đây?

A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.

C. Đông Nam. D. Tây Nam.

Câu 36. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?

A. 1: 7.500. B. 1: 200.000.

C. 1: 15.000. D. 1: 1.000.000.

Câu 37. Theo quy ước đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây?

A. Tây. B. Đông.

C. Bắc. D. Nam.

Câu 38. Bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ nhỏ?

A. 1: 100.000. B. 1: 500.000.

C. 1: 1.000.000. D. 1: 10.000.

Câu 39. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây?

A. Tây. B. Đông.

C. Bắc. D. Nam.

Câu 40. Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là

A. 120 km. B. 12 km.

C. 120 m. D. 1200 cm.

Câu 41. Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh khác nhau?

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.

Câu 42. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục.

Câu 43. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Vị trí thứ 3. B. Vị trí thứ 5. C. Vị trí thứ 9. D. Vị trí thứ 7.

Câu 44. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?

A. Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương.

B. Thiên Vương - Hải Vương - Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ.

C. Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.

D. Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương.

Câu 45. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là

A. Thiên hà. B. Hệ Mặt Trời. C. Trái Đất. D. Dải ngân hà.

Câu 46. Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?

A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.

B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h.

C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau.



D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai.

Câu 47. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc

A. 23027’. B. 27023’. C. 66033’. D. 33066’.

Câu 48. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc

A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’.

Câu 49. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. B. Hiện tượng mùa trong năm.

C. Ngày đêm nối tiếp nhau. D. Sự lệch hướng chuyển động.

Câu 50. Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả nào sau đây?

A. Hiện tượng mùa trong năm. B. Sự lệch hướng chuyển động.

C. Giờ trên Trái Đất. D. Sự luân phiên ngày đêm.

Câu 51. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do

A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.

B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.

C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.

D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 52. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do

A. sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau.

B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.

C. trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng.

D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.

Câu 53. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. Một ngày đêm. B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa.

Câu 54. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là

A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ.

Câu 55. Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriôlit, gió Tín Phong sẽ bị lệch hướng trở thành hướng nào sau đây?


A. Đông Bắc. II. PHẦN TỰ LUẬNB. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam.
Câu 1. Cho lược đồ hình 1.4:


Xác định toạ độ địa lí của điểm A, B, C, D trên lược đồ.

Đáp án:


300B 600B 300N 600NC DA
B 900Đ
1500T 600Đ 1500T
Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bài tập sau:

- Trên bản đồ có tỉ lệ 1:7.000.000; bạn Nam đo được khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 6 cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố này cách nhau bao nhiêu km?

Đáp án: Trên thực tế khoảng cách giữa hai thành phố A và B là: 6 x 7.000.000 = 42.000.000 cm = 420 km.

Câu 3. Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Kể tên? Cho ví dụ ít nhất 2 kí hiệu mà em biết.

Đáp án. Có 3 loại kí hiệu bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

Ví dụ: : Than; : sắt

Câu 4. Dựa vào lược đồ sau:

Hình 3.5. Lược đồ khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh

- Cho biết Nhà thờ Đức Bà nằm ở hướng nào của Hội trường Thống Nhất?

- Tính khoảng cách ngoài thực tế từ Hội trường Thống Nhất đến Uỷ Ban nhân dân Thành phố dài bao nhiêu m? Biết lược đồ có tỉ lệ 1:10 000.

Đáp án:

- Nhà thờ Đức Bà nằm ở hướng Đông Bắc so với Hội trường Thống Nhất.

- Khoảng cách từ Hội trường Thống Nhất đến Uỷ Ban nhân dân Thành phố:

4,3 x 10 000 = 43 000 cm = 430 m

Câu 5. Quan sát hình 5.1, em hãy :

- Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời.

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Theo thứ tự này, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?



Đáp án:

- Các hành tinh quay quanh Mặt Trời: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh. Theo thứ tự này, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3.

Câu 6. Dựa vào hình 5.2, hình 5.3 bên dưới và thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Hình dạng của Trái Đất.

- Độ dài của bán kính Trái Đất tại Xích đạo.

- Độ dài đường Xích đạo.

- Nhận xét về kích thước của Trái Đất so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.



Đáp án:

- Đặc điểm Trái Đất

+ Trái Đất có dạng hình cầu với kích thước lớn. + Độ dài bán kính của Trái Đất là 6378 km. + Độ dài đường xích đạo là 40076 km.

- Nhận xét: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất có kích thước đứng thứ tư theo thứ tự từ nhỏ đến lớn so với các hành tinh khác.

Câu 7. Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài, em hãy:

- Xác định:

+ Cực Bắc, cực Nam và trục của Trái Đất. + Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất.

- Cho biết thời gian Trái Đất quanh một vòng quanh trục.



Đáp án:

- Đặc điểm quay quanh trục của Trái Đất

+ Cực Bắc nối với cực Nam tạo thành trục của Trái Đất nghiêng một góc 66033' trên mặt phẳng.

+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ.

- Trái Đất quay một vòng là 3600 trong thời gian khoảng 24 giờ (một ngày đêm). Câu 8. Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:

- Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là ban đêm không? Tại sao?

- Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.

Đáp án:


1711105084534.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---Ngan_hang_CAU_HOI__MON_LICH_SU___DIA_LI_6_aadcf.pdf
    444.2 KB · Lượt xem: 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    câu hỏi trắc nghiệm giáo dục địa phương lớp 6 câu hỏi trắc nghiệm địa 6 câu hỏi trắc nghiệm địa 6 bài 23 câu hỏi trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo câu hỏi trắc nghiệm địa 6 kết nối tri thức câu hỏi trắc nghiệm địa 6 kì 1 câu hỏi trắc nghiệm địa 6 kì 2 câu hỏi trắc nghiệm địa lí 6 vietjack câu hỏi trắc nghiệm địa lý lớp 6 violet giải trắc nghiệm địa 11 bài 6 giải đề cương địa lý 6 giải đề cương địa lý 6 học kì 2 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm địa lí 6 violet soạn đề cương địa lý lớp 6 học kì 2 trắc nghiệm bài 6 môn địa 12 trắc nghiệm giáo dục địa phương lớp 6 trắc nghiệm giữa kì 2 địa lí 6 trắc nghiệm môn địa 11 bài 6 trắc nghiệm môn địa bài 6 trắc nghiệm môn địa lí 6 trắc nghiệm môn địa lớp 6 trắc nghiệm môn địa lý lớp 6 trắc nghiệm môn địa lý lớp 6 học kì 2 trắc nghiệm online địa lý 12 bài 6 trắc nghiệm địa 11 bài 6 phần 1 trắc nghiệm địa 11 bài 6 phần 2 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 1 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 1 phần 2 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 1 phần 3 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 2 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 2 phần 2 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 2 phần 3 trắc nghiệm địa 11 bài 6 tiết 3 trắc nghiệm địa 11 bài 6 vietjack trắc nghiệm địa 11 bài 6 vungoi trắc nghiệm địa 12 bài 6 vungoi trắc nghiệm địa 6 trắc nghiệm địa 6 bài 3 trắc nghiệm địa 6 bài 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm địa 6 bài 8 trắc nghiệm địa 6 bài sông và hồ trắc nghiệm địa 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm địa 6 học kì 2 trắc nghiệm địa 6 kết nối tri thức trắc nghiệm địa 6 kì 2 trắc nghiệm địa 6 sách kết nối tri thức trắc nghiệm địa bài 6 tiết 1 trắc nghiệm địa bài 6 tiết 1 lớp 11 trắc nghiệm địa bài 6 tiết 2 trắc nghiệm địa bài 6 tiết 2 lớp 11 trắc nghiệm địa lí 6 bài 1 trắc nghiệm địa lí 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm địa lí 6 kì 2 trắc nghiệm địa lý 12 bài 6 vietjack trắc nghiệm địa lý 6 trắc nghiệm địa lý 6 bài 18 trắc nghiệm địa lý 6 bài 19 trắc nghiệm địa lý 6 bài 20 trắc nghiệm địa lý 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm địa lý 6 học kì 1 trắc nghiệm địa lý 6 học kì 2 trắc nghiệm địa lý lớp 6 chân trời sáng tạo trắc nghiệm địa lý lớp 6 giữa học kì 1 trắc nghiệm địa lý lớp 6 học kì 1 trắc nghiệm địa lý lớp 6 học kì 2 đề cương giáo dục địa phương lớp 6 đề cương lịch sử địa lý lớp 6 đề cương lớp 6 học kì 2 môn địa lý đề cương môn địa lớp 6 giữa học kì 2 đề cương môn địa lớp 6 học kì 2 đề cương môn địa lý 6 hk1 đề cương môn địa lý 6 học kì 2 đề cương môn địa lý lớp 6 đề cương môn địa lý lớp 6 học kì 1 đề cương môn địa lý lớp 6 học kì 2 đề cương ôn tập giữa kì 1 địa 6 đề cương ôn tập giữa kì 2 địa 6 đề cương ôn tập học kì 1 môn địa 6 đề cương ôn tập học kì 2 môn địa 6 đề cương ôn tập lớp 6 môn địa lý đề cương ôn tập địa 6 đề cương ôn tập địa 6 học kì 1 đề cương ôn tập địa 6 học kì 1 violet đề cương ôn tập địa 6 học kì 2 đề cương ôn tập địa 6 học kì 2 violet đề cương ôn tập địa 6 kì 1 đề cương ôn tập địa 6 kì ii đề cương ôn tập địa lí 6 giữa kì 2 đề cương ôn tập địa lí 6 học kì 1 đề cương ôn tập địa lí 6 học kì 2 đề cương ôn tập địa lí 6 kì 1 đề cương ôn tập địa lí 6 kì ii đề cương ôn tập địa lí 6 violet đề cương ôn tập địa lí lớp 6 kì 1 đề cương ôn tập địa lý 6 cuối năm đề cương ôn tập địa lý 6 học kì 1 đề cương ôn tập địa lý 6 học kì 2 đề cương ôn tập địa lý lớp 6 kì 1 đề cương ôn tập địa lý lớp 6 kì 2 đề cương ôn tập địa lý lớp 6 violet đề cương thi học kì 1 môn địa lớp 6 đề cương thi học kì 2 môn địa lớp 6 đề cương trắc nghiệm địa lý lớp 6 đề cương địa 6 đề cương địa 6 học kì 1 đề cương địa 6 học kì 2 đề cương địa 6 kì 1 đề cương địa lí 6 đề cương địa lí 6 học kì 1 đề cương địa lớp 6 đề cương địa lớp 6 giữa kì 1 đề cương địa lớp 6 kì 2 đề cương địa lý 6 đề cương địa lý 6 cuối học kì 2 đề cương địa lý 6 học kì 1 đề cương địa lý 6 học kì 2 đề cương địa lý 6 học kì 2 năm 2020 đề cương địa lý giữa học kì 2 lớp 6 đề cương địa lý lớp 6 cuối học kì 1 đề cương địa lý lớp 6 cuối học kì 2 đề cương địa lý lớp 6 cuối kì 1 đề cương địa lý lớp 6 giữa học kì 1 đề cương địa lý lớp 6 giữa học kì 2 đề cương địa lý lớp 6 kì 1 đề cương địa lý lớp 6 kì 1 năm 2020 đề cương địa lý lớp 6 kì 2 đề cương địa lý lớp 6 kì 2 năm 2020 đề cương địa lý lớp 6 kì 2 năm 2021
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,763
    Thành viên mới nhất
    VuHaAnhh

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top