- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề cương ôn tập giữa kì 2 hóa 10 CÓ ĐÁP ÁN CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM 2023 MỚI NHẤT, Bộ đề ôn tập giữa học kỳ 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
NỘI DUNG 1: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. hidro.
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một electron chung B. sự cho-nhận electron
A. một cặp electron góp chung D. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 3. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử CH4 là loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và C là 2,55)?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. Liên kết hiđro. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 4. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. H2O. B. HCl. C. NH3. D. Cl2.
Câu 5. Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. O₂. B. CO2. C. NH3. D. HCl.
Câu 6. Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
Sử dụng giá trị độ âm điện các nguyên tố được cho trong bảng sau đề trả lời các câu hỏi 7, 8
Câu 7. Liên kết nào dưới đây là liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. Na-O. B. O-H. C. Na-C. D. C-H.
Câu 8. Liên kết nào trong các liên kết sau là phân cực nhất?
A. C-H. B. C-F. C. C-Cl. D. C-Br.
Câu 9. Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa
A.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau
B.Các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau
C.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tố phi kim
D.Các nguyên tử khí hiếm với nhau.
Câu 10.Điều nào sau đây sai khi nói về tính chất của hợp chất cộng hoá trị?
A. Các hợp chất cộng hoá trị có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn các hợp chất ion.
B. Các hợp chất cộng hoá trị có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong điều kiện thường.
C. Các hợp chất cộng hoá trị đều dẫn điện tốt.
D. Các hợp chất cộng hoá trị không phân cực tan được trong dung môi không phân cực.
Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2.
C. SO3, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl.
Câu 12. Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung. Nhờ đó, mỗi nguyên tử iodine đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây?
A. Xe. B. Ne. C. Ar. D. Kr.
Câu 13. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:
A. O = C ® O. B. O = C = O. C. O – C = O. D. O = C ¬ O.
Câu 14. Cho công thức Lewis của các phân tử sau:
Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 15. Trong phân tử ammonia (NH3), số cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và các nguyên tử hydrogen là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 16. Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 1 C. 2, 2, 2, 2 D. 1, 2, 2, 1
Câu 17. Nhóm chất nào sau đây có liên kết “cho – nhận”?
A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2.
C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3.
Câu 18. Xét phân tử H2O, cho những phát biểu sau:
(a) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị không phân cực
(b) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị phân cực
(c) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử O
(d) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử H
(e) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O phân bố đều giữa hai nguyên tử.
(g) Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Số phát biểu đúng là
2. B. 3. C. 4. D. 5.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: Cl (3,16); O (3,44); N (3,04); H (2,20); Al (1,61); Na (0,93). Xác định kiểu liên kết (liên kết ion? cộng hóa trị không phân cực? cộng hóa trị phân cực?) trong các phân tử sau: HCl, H2, NH3 Na2O, O2, NaCl, AlCl3.
Câu 2. Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2, O2, N2.
HCl, H2S, H2O, CH4, C2H4, C2H2, CO2
BỘ ĐỀ ÔN TẬP KT GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN HÓA 10
NĂM HỌC: 2022-2023
NĂM HỌC: 2022-2023
NỘI DUNG 1: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. hidro.
Câu 2. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một electron chung B. sự cho-nhận electron
A. một cặp electron góp chung D. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Câu 3. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử CH4 là loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và C là 2,55)?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. Liên kết hiđro. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 4. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. H2O. B. HCl. C. NH3. D. Cl2.
Câu 5. Chất nào sau đây không có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. O₂. B. CO2. C. NH3. D. HCl.
Câu 6. Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
Sử dụng giá trị độ âm điện các nguyên tố được cho trong bảng sau đề trả lời các câu hỏi 7, 8
Nguyên tố | Độ âm điện | Nguyên tố | Độ âm điện |
Na | 0,93 | O | 3,44 |
H | 2,20 | Br | 2,96 |
C | 2,55 | Cl | 3,16 |
N | 3,04 | F | 3,98 |
A. Na-O. B. O-H. C. Na-C. D. C-H.
Câu 8. Liên kết nào trong các liên kết sau là phân cực nhất?
A. C-H. B. C-F. C. C-Cl. D. C-Br.
Câu 9. Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa
A.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau
B.Các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau
C.Các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tố phi kim
D.Các nguyên tử khí hiếm với nhau.
Câu 10.Điều nào sau đây sai khi nói về tính chất của hợp chất cộng hoá trị?
A. Các hợp chất cộng hoá trị có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn các hợp chất ion.
B. Các hợp chất cộng hoá trị có thể ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong điều kiện thường.
C. Các hợp chất cộng hoá trị đều dẫn điện tốt.
D. Các hợp chất cộng hoá trị không phân cực tan được trong dung môi không phân cực.
Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2.
C. SO3, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl.
Câu 12. Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung. Nhờ đó, mỗi nguyên tử iodine đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây?
A. Xe. B. Ne. C. Ar. D. Kr.
Câu 13. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:
A. O = C ® O. B. O = C = O. C. O – C = O. D. O = C ¬ O.
Câu 14. Cho công thức Lewis của các phân tử sau:
Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thoả mãn quy tắc octet là
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 15. Trong phân tử ammonia (NH3), số cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và các nguyên tử hydrogen là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 16. Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 1 C. 2, 2, 2, 2 D. 1, 2, 2, 1
Câu 17. Nhóm chất nào sau đây có liên kết “cho – nhận”?
A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2.
C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3.
Câu 18. Xét phân tử H2O, cho những phát biểu sau:
(a) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị không phân cực
(b) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị phân cực
(c) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử O
(d) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử H
(e) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O phân bố đều giữa hai nguyên tử.
(g) Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Số phát biểu đúng là
2. B. 3. C. 4. D. 5.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: Cl (3,16); O (3,44); N (3,04); H (2,20); Al (1,61); Na (0,93). Xác định kiểu liên kết (liên kết ion? cộng hóa trị không phân cực? cộng hóa trị phân cực?) trong các phân tử sau: HCl, H2, NH3 Na2O, O2, NaCl, AlCl3.
Câu 2. Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Cl2, O2, N2.
HCl, H2S, H2O, CH4, C2H4, C2H2, CO2