- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,128
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề thi khảo sát chất lượng học sinh lớp 12 môn hóa NĂM 2024-2025 CÓ ĐÁP ÁN * 2 ĐỀ CHÍNH + 24 ĐỀ XÁO TRỘN) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải đề thi khảo sát chất lượng học sinh lớp 12 môn hóa về ở dưới.
Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ................................................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Tên gọi của ester CH3COOC2H5 là
A. methyl acetate. B. ethyl formate. C. methyl formate. D. ethyl acetate.
Câu 2. Chất béo là
A. triester của glycerol với acid béo. B. triester của acid hữu cơ và glycerol.
C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. D. ester của acid béo và alcohol đa chức.
Câu 3. Chất giặt rửa tổng hợp thường có thành phần chính là
A. saponin trong bồ hòn và bồ kết.
B. glycerol và ethanol.
C. muối sodium alkylsulfate (R–OSO3Na), sodium alkylbenzene sulfonate (R-C6H4-SO3Na).
D. muối sodium hoặc potassium của acid béo (thường là các gốc acid béo no).
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
A. glucose. B. saccharose. C. tinh bột. D. cellulose.
Câu 5. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về glucose và fructose?
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. Đều làm mất màu nước bromine.
C. Đều tạo được kết tủa đỏ gạch Cu2O khi tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm.
D. Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens.
Câu 6. Carbohydrate nào sau đây có trong hoa quả, rau, củ, đặc biệt có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt?
A. Saccharose. B. Cellulose. C. Fructose. D. Glucose.
Câu 7. Saccharose có bao nhiêu tính chất trong số các tính chất sau: tác dụng với Cu(OH)/OH‑, tác dụng với thuốc thử Tollens, tác dụng với nước bromine, thủy phân khi có xúc tác acid hoặc có mặt của enzyme?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Phát biểu nào đúng về các carbohydrate: glucose, fructose, saccharose, tinh bột, cellulose?
A. nitrogen, hydrocarbon. B. nitrogen, alkyl. C. hydrogen, hydrocarbon. D. hydrogen, alkyl.
Câu 10. Nhỏ nước bromine vào ống nghiệm đựng dung dịch aniline. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện khí không màu. B. xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. dung dịch tách thành hai lớp trong suốt. D. xuất hiện kết tủa màu trắng.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của ethylamine?
A. Ethylamine có tính base vì phân tử có chứa nhóm –NH2.
B. Dung dịch ethylamine trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Ethylamine tác dụng với nitrous acid ở nhiệt độ thấp (0 - 5 0C) thu được muối diazonium.
D. Ethylamine tác dụng được với dung dịch muối FeCl3.
Câu 12. Alanine là amino acid có công thức phân tử là
A. C3H7O2N. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. C3H5O2N.
Câu 13. Ở điều kiện thường, glutamic acid là
A. chất rắn, ít tan trong nước. B. chất lỏng, tan tốt trong nước.
C. chất lỏng, có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 14. Thực hiện thí nghiệm theo 2 bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch NaOH 30%. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc đều (có thể khuấy bằng đũa thuỷ tinh).
Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch lòng trắng trứng, lắc hoặc khuấy đều hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 1 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Sau bước 2 kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh.
C. Thay lòng trắng trứng bằng dầu thực vật, hiện tượng xảy ra tương tự.
D. Thí nghiệm trên dùng để phân biệt dipeptide với các peptide còn lại.
Câu 15. Cho các phát biểu sau về peptide T có công thức cấu tạo dưới đây:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
(a) Peptide T là dipeptide vì có chứa 2 liên kết peptide.
(b) Peptide T có phản ứng màu biuret.
(c) Peptide T tác dụng đủ với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
(d) Khi đun nóng peptide T với dung dịch acid hoặc kiềm dư sẽ xảy ra phản ứng thủy phân thu được 3 muối khác nhau.
(đ) T có thể được biểu diễn là Gly-Ala-Ala.
Số phát biểu không đúng về peptide T là
FULL FILE
YOPO.VN---ĐỀ CHÍNH THỨC - WORD 24 ĐỀ XÁO TRỘN
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SỞ GDĐT NINH BÌNH (Đề thi gồm 3 phần, trong 05 trang) | ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 Năm học 2024 – 2025 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Mã đề thi: GỐC 001 |
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Tên gọi của ester CH3COOC2H5 là
A. methyl acetate. B. ethyl formate. C. methyl formate. D. ethyl acetate.
Câu 2. Chất béo là
A. triester của glycerol với acid béo. B. triester của acid hữu cơ và glycerol.
C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. D. ester của acid béo và alcohol đa chức.
Câu 3. Chất giặt rửa tổng hợp thường có thành phần chính là
A. saponin trong bồ hòn và bồ kết.
B. glycerol và ethanol.
C. muối sodium alkylsulfate (R–OSO3Na), sodium alkylbenzene sulfonate (R-C6H4-SO3Na).
D. muối sodium hoặc potassium của acid béo (thường là các gốc acid béo no).
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?
A. glucose. B. saccharose. C. tinh bột. D. cellulose.
Câu 5. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về glucose và fructose?
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. Đều làm mất màu nước bromine.
C. Đều tạo được kết tủa đỏ gạch Cu2O khi tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm.
D. Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens.
Câu 6. Carbohydrate nào sau đây có trong hoa quả, rau, củ, đặc biệt có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt?
A. Saccharose. B. Cellulose. C. Fructose. D. Glucose.
Câu 7. Saccharose có bao nhiêu tính chất trong số các tính chất sau: tác dụng với Cu(OH)/OH‑, tác dụng với thuốc thử Tollens, tác dụng với nước bromine, thủy phân khi có xúc tác acid hoặc có mặt của enzyme?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Phát biểu nào đúng về các carbohydrate: glucose, fructose, saccharose, tinh bột, cellulose?
- A. Chỉ có glucose, fructose, saccharose thể hiện tính chất hóa học của polyalcohol.
- B. Chỉ có glucose thể hiện tính chất của nhóm carbonyl.
- C. Chỉ có saccharose, tinh bột, cellulose bị thủy phân trong môi trường kiềm.
- D. Chỉ có tinh bột phản ứng được với nitric acid khi có mặt sulfuric acid đặc.
A. nitrogen, hydrocarbon. B. nitrogen, alkyl. C. hydrogen, hydrocarbon. D. hydrogen, alkyl.
Câu 10. Nhỏ nước bromine vào ống nghiệm đựng dung dịch aniline. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện khí không màu. B. xuất hiện kết tủa màu vàng.
C. dung dịch tách thành hai lớp trong suốt. D. xuất hiện kết tủa màu trắng.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất hóa học của ethylamine?
A. Ethylamine có tính base vì phân tử có chứa nhóm –NH2.
B. Dung dịch ethylamine trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Ethylamine tác dụng với nitrous acid ở nhiệt độ thấp (0 - 5 0C) thu được muối diazonium.
D. Ethylamine tác dụng được với dung dịch muối FeCl3.
Câu 12. Alanine là amino acid có công thức phân tử là
A. C3H7O2N. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. C3H5O2N.
Câu 13. Ở điều kiện thường, glutamic acid là
A. chất rắn, ít tan trong nước. B. chất lỏng, tan tốt trong nước.
C. chất lỏng, có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 14. Thực hiện thí nghiệm theo 2 bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch NaOH 30%. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc đều (có thể khuấy bằng đũa thuỷ tinh).
Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch lòng trắng trứng, lắc hoặc khuấy đều hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 1 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Sau bước 2 kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh.
C. Thay lòng trắng trứng bằng dầu thực vật, hiện tượng xảy ra tương tự.
D. Thí nghiệm trên dùng để phân biệt dipeptide với các peptide còn lại.
Câu 15. Cho các phát biểu sau về peptide T có công thức cấu tạo dưới đây:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
(a) Peptide T là dipeptide vì có chứa 2 liên kết peptide.
(b) Peptide T có phản ứng màu biuret.
(c) Peptide T tác dụng đủ với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
(d) Khi đun nóng peptide T với dung dịch acid hoặc kiềm dư sẽ xảy ra phản ứng thủy phân thu được 3 muối khác nhau.
(đ) T có thể được biểu diễn là Gly-Ala-Ala.
Số phát biểu không đúng về peptide T là
FULL FILE
YOPO.VN---ĐỀ CHÍNH THỨC - WORD 24 ĐỀ XÁO TRỘN
THẦY CÔ TẢI NHÉ!