- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,060
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI STEM TIỂU HỌC NĂM 2024-2025 * GỒM NHIỀU BÀI GIÁO ÁN HAY được soạn dưới dạng file word gồm 124 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
+ S (science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo của một chiếc ghế.
+ T (technology- công nghệ): Trẻ xem hình ảnh một số chiếc ghế trên ti vi, Ipad…
+ E (enginering- chế tạo): Trẻ biết sắp xếp, sử dụng băng dính, dây chun, dây buộc để nối các thanh gỗ lại với nhau.
+ A (arts- nghệ thuật): Sử dụng các nguyên liệu để trang trí cho chiếc ghế.
+ M (mathematic- toán học): Sử dụng thước đo để đo những thanh gỗ với kích thước khác nhau cho những mục đích khác nhau.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cấu tạo của các loại ghế (ghế gỗ, ghế nhựa, ghế sofa…)
-Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Trẻ biết cách tạo ra được chiếc ghế có thể đứng được.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, thảo luận.
- Rèn kỹ năng vẽ các nét để vẽ bảng thiết kế.
- Trẻ vận dụng các kỹ năng gắn dính, buộc, thắt, chắp ghép để tạo thành chiếc ghế.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
III. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Máy tính, ipad
- Hình ảnh các loại ghế với các chất liệu khác nhau.
2. Đồ dùng của trẻ
- Que kem, que đè lưỡi, bìa cattong, cành cây khô trẻ đã thu lượm được, các nguyên vật liệu tự nhiên.
- Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo, dây chun, dây len...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
- Khoa học: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh, cách tạo ra âm thanh.
- Công nghệ: Sử dụng máy tính xem ảnh về 1 số các nhạc cụ âm nhạc, các đồ vật, dụng cụ có thể phát ra âm thanh.
- Kỹ thuật: Tạo ra các dụng cụ âm nhạc có thể phát ra âm thanh bằng các nguyên vật liệu mở.
- Toán học: Ôn số lượng, hình dạng đã học.
- Nghệ thuật: Vẽ bản thiết kế các dụng cụ âm nhạc. Trang trí các dụng cụ âm nhạc sau khi đã làm xong. Dùng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết 1 số loại nhạc cụ âm nhạc và cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc đó.
- Trẻ hiểu và vận dụng nguyên lý phát ra âm thanh của nhạc cụ âm nhạc và sử dụng các nguyên liệu tạo ra được nhạc cụ có âm thanh.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng gắn, dính, trang trí để tạo thành dụng cụ âm nhạc phát ra được âm thanh.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Máy tính, ipad
- Hình ảnh các loại nhạc cụ âm nhạc
2. Đồ dùng của trẻ
- Vỏ chai, lon bia, vỏ hộp bánh, bìa catton, nam châm, khối gỗ, màu nước
que kem, que đè lưỡi, dây kim tuyến, đề can...
- Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo..
III. CÁCH TIẾN HÀNH
A. Ngày 1: Khám phá về đôi bàn tay
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
S - Khám phá: Khám phá đặc điểm, cấu tạo, cơ chế hoạt động của bàn tay. Chức năng của bàn tay.
Nguyên nhân – kết quả: Vì một số người tay không hoạt động được nên chế tạo bàn tay robot để giúp con người làm việc đơn giản.
Nguyên lý làm bàn tay robot chuyển động được.
T - Công nghệ: Sử dụng Ipad, Máy tính xem video cấu tạo và cử động của bàn tay.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ có kiến thức về bàn tay. Nắm được đặc điểm, cấu tạo, cử động của bàn tay.
XEM THÊM
PHỤ LỤC 1: CÁC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG STEAM
HOẠT ĐỘNG STEAM : LÀM CHIẾC GHẾ ĐỨNG ĐƯỢC
HOẠT ĐỘNG STEAM : LÀM CHIẾC GHẾ ĐỨNG ĐƯỢC
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
+ S (science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo của một chiếc ghế.
+ T (technology- công nghệ): Trẻ xem hình ảnh một số chiếc ghế trên ti vi, Ipad…
+ E (enginering- chế tạo): Trẻ biết sắp xếp, sử dụng băng dính, dây chun, dây buộc để nối các thanh gỗ lại với nhau.
+ A (arts- nghệ thuật): Sử dụng các nguyên liệu để trang trí cho chiếc ghế.
+ M (mathematic- toán học): Sử dụng thước đo để đo những thanh gỗ với kích thước khác nhau cho những mục đích khác nhau.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cấu tạo của các loại ghế (ghế gỗ, ghế nhựa, ghế sofa…)
-Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Trẻ biết cách tạo ra được chiếc ghế có thể đứng được.
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng quan sát, thảo luận.
- Rèn kỹ năng vẽ các nét để vẽ bảng thiết kế.
- Trẻ vận dụng các kỹ năng gắn dính, buộc, thắt, chắp ghép để tạo thành chiếc ghế.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao.
III. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Máy tính, ipad
- Hình ảnh các loại ghế với các chất liệu khác nhau.
2. Đồ dùng của trẻ
- Que kem, que đè lưỡi, bìa cattong, cành cây khô trẻ đã thu lượm được, các nguyên vật liệu tự nhiên.
- Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo, dây chun, dây len...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ xem video về câu chuyện của 1 chiếc ghế cũ. - Trò chuyện với trẻ về video và hướng vào bài. - Làm gì để giúp đỡ bạn ghế cũ kia? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức a. Khám phá cấu tạo của chiếc ghế: S (Khoa học) - Cô cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV, các loại ghế để trẻ cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Chiếc ghế có đặc điểm gì? Có tác dụng gì? - Làm thế nào để tạo ra ghế có thể đứng được? T: Technology – Công nghệ: GV cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV, các loại ghế để trẻ cùng thảo luận tìm cách làm ra một chiếc ghế có thể đứng được. Chốt đầu bài: Hôm nay lớp mình sẽ làm những chiếc ghế có thể đứng được. b.Tưởng tượng lên kế hoạch, xây dựng ý tưởng và thiết kế E- Chế tạo: Đưa ra ý tưởng thiết kế một chiếc ghế: Trẻ sử dụng bút, giấy vẽ các mẫu thiết kế mà trẻ nghĩ đến. - Cô cung cấp một số nguyên vật liệu cho trẻ: Que kem, que đè lưỡi, bìa cattong, cành cây, lá cây... Băng dính, hồ dán, băng, dây chun, dây buộc... M-Toán: Sử dụng thước đo để đo những thanh gỗ với kích thước khác nhau cho những mục đích khác nhau. c. Thiết kế: A – Tạo hình: Các nhóm tự thảo luận và đưa ra ý tưởng thiết kế của nhóm mình. GV gợi ý cho trẻ thêm về các họa tiết, chi tiết trang trí cho chiếc ghế. - Cho trẻ lên chọn nguyên vật liệu về nhóm của mình và thực hiện. d. Trẻ thực hiện E-Chế tạo: Cô gợi ý cách làm thông qua các câu hỏi: + Làm thế nào để kết nối các nguyên liệu vào nhau? + Trẻ lựa chọn nguyên liệu và thực hiện thao tác làm chiếc ghế theo nhóm. - Có giống với bản vẽ không? Chiếc ghế có đứng vững không? Cần cải tiến như thế nào? M: Toán: Gv lưu ý hướng dẫn trẻ chắp ghép các nguyên liệu, cách đo các thanh gỗ để tạo thành chiếc ghế. đ. Đánh giá - Cô đánh giá xem các kỹ thuật buộc, ghép, đo đã tốt chưa? Nếu chưa thì nên làm thế nào? Để chiếc ghế đẹp hơn các con có thể trang trí cho chiếc ghế của mình đẹp hơn với các họa tiết. Sau khi hoàn thành các tác phẩm các con sẽ thuyết trình với tác phẩm các con vừa làm được. 3. Kết thúc - Cho trẻ tạo một bữa tiệc, sử dụng ghế để chuẩn bị bàn tiệc. Cô chuyển hoạt động. | - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời |
HOẠT ĐỘNG STEAM: LÀM DỤNG CỤ ÂM NHẠC PHÁT RA ĐƯỢC ÂM THANH
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
- Khoa học: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh, cách tạo ra âm thanh.
- Công nghệ: Sử dụng máy tính xem ảnh về 1 số các nhạc cụ âm nhạc, các đồ vật, dụng cụ có thể phát ra âm thanh.
- Kỹ thuật: Tạo ra các dụng cụ âm nhạc có thể phát ra âm thanh bằng các nguyên vật liệu mở.
- Toán học: Ôn số lượng, hình dạng đã học.
- Nghệ thuật: Vẽ bản thiết kế các dụng cụ âm nhạc. Trang trí các dụng cụ âm nhạc sau khi đã làm xong. Dùng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết 1 số loại nhạc cụ âm nhạc và cách sử dụng các nhạc cụ âm nhạc đó.
- Trẻ hiểu và vận dụng nguyên lý phát ra âm thanh của nhạc cụ âm nhạc và sử dụng các nguyên liệu tạo ra được nhạc cụ có âm thanh.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng gắn, dính, trang trí để tạo thành dụng cụ âm nhạc phát ra được âm thanh.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Máy tính, ipad
- Hình ảnh các loại nhạc cụ âm nhạc
2. Đồ dùng của trẻ
- Vỏ chai, lon bia, vỏ hộp bánh, bìa catton, nam châm, khối gỗ, màu nước
que kem, que đè lưỡi, dây kim tuyến, đề can...
- Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo..
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát “ Bé làm ca sĩ” - Trò chuyện với trẻ về bài hát và hướng vào bài. + Các bạn nhỏ đã sử dụng những dụng cụ âm nhạc gì để biểu diễn văn nghệ. ( Hướng trẻ trả lời về chất liệu và sự liên kết của các dụng cụ âm nhạc) 2. Phương pháp, hình thức tổ chức a) Khám phá: S - Khoa học * Khám phá về các dụng cụ âm nhạc. - Cô cho trẻ trải nghiệm với các dụng cụ âm nhạc khác nhau: sắc xô, maracas (xúc xắc), đàn organ, trống, acmonica... - Trẻ nêu đặc điểm, tác dụng của các loại nhạc cụ. - Phân tích cấu tạo của loại dụng cụ âm nhạc: - Theo các con âm thanh xắc xô được phát ra từ đâu? Và tạo ra như thế nào? - Chiếc trống có đặc điểm gì? - Cô khái quát: Âm thanh phát ra do đồ vật va vào nhau. - Cho trẻ tạo ra âm thanh bằng cách đập tay vào bàn, vo giấy.. - Cô cho trẻ trải nghiệm với các dụng cụ âm nhạc khác nhau: sắc xô, maracas (xúc xắc), đàn organ, trống, acmonica... T - Công nghệ: GV cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV về các loại dụng cụ âm nhạc để trẻ cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các loại nhạc cụ. Chốt đầu bài: Hôm nay lớp mình sẽ làm dụng cụ âm nhạc có thể phát ra âm thanh. b.Tưởng tượng lên kế hoạch và ý tưởng (E- Chế tạo): Đưa ra ý tưởng thiết kế xắc xô, trống: Trẻ sử dụng bút, giấy vẽ các mẫu thiết kế mà trẻ nghĩ đến. - Cô cung cấp một số nguyên vật liệu cho trẻ: nắp chai, lon bia, hộp sữa, bìa catton, nam châm, khối gỗ, màu nước, que kem, que đè lưỡi. Băng dính, hồ dán, băng keo... M-Toán: Các đồ dùng sử dụng có dạng hình gì? c. Thiết kế - (A – Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận và đưa ra ý tưởng thiết kế của nhóm mình. Một trẻ sẽ vẽ theo ý tưởng của cả nhóm. Trẻ vẽ, GV gợi ý cho trẻ thêm về các họa tiết, chi tiết trang trí cho dụng cụ âm nhạc. Kỹ năng tạo hình: Sử dụng, phối hợp các nguyên vật liệu để tạo ra dụng cụ âm nhạc. Cho trẻ lên chọn nguyên vật liệu về nhóm của mình và thực hiện. d. Trẻ thực hiện E-Chế tạo: Cô gợi ý cách làm thông qua các câu hỏi: + Làm thế nào để kết nối các nguyên liệu vào nhau? + Trẻ lựa chọn nguyên liệu và thực hiện thao tác làm xắc xô theo nhóm. + Trẻ lắc xắc xô thử nghiệm và tìm ra cái nào hoạt động tốt nhất, chưa tốt. - Có giống với bản vẽ không? Có tạo ra được âm thanh không? Nếu không thì vì sao? Và có thể làm lại vào tiết sau. M: Toán: Gv lưu ý hướng dẫn trẻ chắp ghép các nguyên liệu để tạo thành dụng cụ âm nhạc có thể kêu được. đ. Đánh giá - Cô đánh giá xem các kỹ thuật buộc, xâu đã tốt chưa? Nếu chưa thì nên làm thế nào? - Trẻ làm xong giáo viên cho trẻ lựa chọn những xắc xô có âm thanh tốt, nhận xét và tham gia biểu diễn âm nhạc. Nghệ thuật : Để dụng cụ âm nhạc đẹp hơn các con có thể trang trí cho dụng cụ âm nhạc của mình đẹp hơn với các họa tiết. Sau khi hoàn thành các tác phẩm các con sẽ thuyết trình với tác phẩm các con vừa làm được. 3.Kết thúc - Trẻ làm xong giáo viên cho trẻ lựa chọn những xắc xô có âm thanh tốt, nhận xét và tham gia biểu diễn âm nhạc. - Cô chuyển hoạt động. | - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời |
HOẠT ĐỘNG STEAM: LÀM BÀN TAY ROBOT CỬ ĐỘNG ĐƯỢC
A. Ngày 1: Khám phá về đôi bàn tay
I. CÁC YẾU TỐ STEAM
S - Khám phá: Khám phá đặc điểm, cấu tạo, cơ chế hoạt động của bàn tay. Chức năng của bàn tay.
Nguyên nhân – kết quả: Vì một số người tay không hoạt động được nên chế tạo bàn tay robot để giúp con người làm việc đơn giản.
Nguyên lý làm bàn tay robot chuyển động được.
T - Công nghệ: Sử dụng Ipad, Máy tính xem video cấu tạo và cử động của bàn tay.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ có kiến thức về bàn tay. Nắm được đặc điểm, cấu tạo, cử động của bàn tay.
XEM THÊM