- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường THCS Bài 14: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc Môn Lịch Sử và Địa Lí 6 (môn Lịch Sử) SÁCH KNTT được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
Môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng. Dạy và học lịch sử không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh về lịch sử dân tộc, lịch sử nhân loại mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam.
Tuy vậy, việc dạy học lịch sử trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Bởi lẽ học sinh chưa chưa hứng thú khi học lịch sử yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Vì vậy, đòi hỏi các em phải cần cù, say mê, và chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới đạt được kết quả cao, mà bộ môn lịch sử chưa thật sự gây hứng thú cho học sinh. Vậy để nâng cao chất lượng trong dạy học Lịch sử và gây hứng thú cho học sinh kết hợp dạy học liên môn rất cần thiết góp phần bổ sung lượng kiến thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
Như ta đã biết: Văn học, Sử học, Địa lí, Âm nhạc và Giáo dục công dân... có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trước đây người ta cho rằng “Văn, Sử, Triết bất phân” bởi lúc đó Văn học, Sử học, Địa lí, Giáo dục công dân... chưa trở thành những môn khoa học độc lập. Còn ngày nay chúng đã trở thành các môn khoa học độc lập, hoặc phân môn như Lịch sử và địa lí hiện nay nhưng giữa chúng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây tôi xin đưa ra một số nội dung tích hợp cụ thể khi dạy học lịch sử Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (Môn Lịch Sử và Địa Lí 6 (Phân môn Lịch Sử) Sách kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường THCS”
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử ở trường THCS”
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
Môn Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng. Dạy và học lịch sử không chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho học sinh về lịch sử dân tộc, lịch sử nhân loại mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt Nam.
Tuy vậy, việc dạy học lịch sử trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm. Bởi lẽ học sinh chưa chưa hứng thú khi học lịch sử yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Vì vậy, đòi hỏi các em phải cần cù, say mê, và chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới đạt được kết quả cao, mà bộ môn lịch sử chưa thật sự gây hứng thú cho học sinh. Vậy để nâng cao chất lượng trong dạy học Lịch sử và gây hứng thú cho học sinh kết hợp dạy học liên môn rất cần thiết góp phần bổ sung lượng kiến thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
Như ta đã biết: Văn học, Sử học, Địa lí, Âm nhạc và Giáo dục công dân... có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trước đây người ta cho rằng “Văn, Sử, Triết bất phân” bởi lúc đó Văn học, Sử học, Địa lí, Giáo dục công dân... chưa trở thành những môn khoa học độc lập. Còn ngày nay chúng đã trở thành các môn khoa học độc lập, hoặc phân môn như Lịch sử và địa lí hiện nay nhưng giữa chúng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây tôi xin đưa ra một số nội dung tích hợp cụ thể khi dạy học lịch sử Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (Môn Lịch Sử và Địa Lí 6 (Phân môn Lịch Sử) Sách kết nối tri thức với cuộc sống- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)